K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

a) ta có tan 25 =sin25 phần cos25 và sin25=sin25 phần 1 suy ra sin25 phần cos25> sin25 phần 1 (vì cos25 <1) vậy tan25>sin25( điều 1)

b) ta có cot32= cos32 phần sin32 và cos32= sos32 phần 1 suy ra cos32 phần sin32>cos32 phần 1(vì sin32<1) vậy cot32>cos32

c) ta có tan45=sin45 phần cos45 và cos45= cos45= cos45 phần 1 suy ra sin45 phần cos45> cos45 phần 1(vì cos45<1) vậy tan45>cos45

d) ta có cot60=cos60 phần sin60 và sin30 =cos60 phần 1 suy ra cos60 phần sin60> cos60 phần 1 (vì sin60 <1) vậy cot60>sin30

17 tháng 9 2017

trong bài 14 (sgk -77) có yêu cầu chứng minh tan = sin phần cos đó bạn 

18 tháng 8 2015

tan280 < sin280

cotan420>cos 420

cotan730 >cos730-> cotan730 >sin170

tan320 < sin320->tan320<cos580

 

4 tháng 4 2017

Khi a > 0 và phương trình vô nghiệm thì b2 – 4ac < 0.

Do đó: > 0

Suy ra: ax2 + bx + c = a > 0, với mọi x.


8 tháng 3 2019

Nhưng vì sao lại ra được cái dòng cuối vậy bạn

20 tháng 5 2017

gần off r mới đăng ==" 

20 tháng 5 2017

sao ko bảo sớm. mấy khi cậu onl.. chắc 1 năm 1 lần. thấy cậu hay lên olm  nên tôi mới bắt đầu lên lại đấy chứ

12 tháng 8 2020

Chú ý 2 điều: \(\cos45^o=\sin45^o=\frac{\sqrt{2}}{2}\) và \(\cos^2a+\sin^2a=1\)

Do đó: 

a) \(A=\cos^252^o.\frac{\sqrt{2}}{2}+\sin^252^o.\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(\cos^252^o+\sin^252^o\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}.1=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

b) \(B=\frac{\sqrt{2}}{2}.\cos^247^o+\frac{\sqrt{2}}{2}.\sin^247^o=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(\cos^247^o+\sin^247^o\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}.1=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

24 tháng 4 2017

Dùng tính chất sinα<tgαsinα<tgαcosα<cotgαcosα<cotgα.

ĐS:

a) tg25>sin25tg25∘>sin25∘;

b) cotg32>cos32cotg32∘>cos32∘;

c) tg45>sin45=cos45tg45∘>sin45∘=cos45∘;

d) cotg60>cos60=sin30cotg60∘>cos60∘=sin30∘.

NV
17 tháng 6 2019

\(C=tan36.tan54.tan44.tan46\)

\(C=tan36.tan\left(90-36\right).tan44.tan\left(90-44\right)\)

\(C=tan46.cot46.tan44.cot44\)

\(C=1.1=1\)

17 tháng 6 2019

ủa còn tan45 đâu bn

17 tháng 7 2015

G/s căn 7 là số hữu tỉ => căn 7 viết dưới dạng phân số tói giản a/b ( trong đó UCLN (a,b) = 1)

=> căn 7 = a/b => 7 = a^2 / b^2 => 7b^2 = a^2 => a^2 chia hết cho 7 => a chia hết cho 7 (1)

DẶt a = 7t thay a =7t vào a^2 = 7b^2 

 => 49 t^2 = 7b^2 => b^2 = 7 t^2 => b^2 chia hết cho 7 => b chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) => a,b có một ước chung là 7 trái với g/s UCLN (a,b) = 1 

Vậy căn 7 là số vô tỉ