Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\dfrac{12}{47}\) và \(\dfrac{11}{53}\)
Ta có: \(\dfrac{11}{47}>\dfrac{11}{53}\) mà \(\dfrac{12}{47}>\dfrac{11}{47}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{47}>\dfrac{11}{53}\)
a) Ta có :\(\dfrac{12}{47}>\dfrac{12}{48}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{44}>\dfrac{11}{53}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{47}>\dfrac{11}{53}\)
b) Ta có : \(\dfrac{456}{461}=1-\dfrac{5}{461}\)
\(\dfrac{123}{128}=1-\dfrac{5}{128}\)
Vì \(\dfrac{5}{461}< \dfrac{5}{128}\Rightarrow1-\dfrac{5}{461}>1-\dfrac{5}{128}\)
\(\Rightarrow\dfrac{456}{461}>\dfrac{123}{128}\)
c) Ta có :\(\dfrac{12}{47}>\dfrac{12}{48}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{19}{76}>\dfrac{19}{77}\)
=> \(\dfrac{12}{47}>\dfrac{19}{77}\)
d) Ta có : \(13A=13.\dfrac{13^{15}+1}{13^{16}+1}=\dfrac{13^{16}+13}{13^{16}+1}=\dfrac{13^{16}+1+12}{13^{16}+1}=1+\dfrac{12}{13^{16}+1}\)
\(13B=13.\dfrac{13^{16}+1}{13^{17}+1}=\dfrac{13^{17}+13}{13^{17}+1}=\dfrac{13^{17}+1+12}{13^{17}+1}=1+\dfrac{12}{13^{17}+1}\)
Ta thấy : \(\dfrac{12}{13^{16}+1}>\dfrac{12}{13^{17}+1}\Rightarrow1+\dfrac{12}{13^{16}+1}>1+\dfrac{12}{13^{17}+1}\Rightarrow\dfrac{13^{15}+1}{13^{16}+1}>\dfrac{13^{16}+1}{13^{17}+1}\)
Câu 1:
\(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}\right)\) - \(\left(\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)\)= 0
Vì \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\ne0\)
\(\Rightarrow x+1=0\)
=> x = 0 - 1
=> x = -1
Câu 2:
Ta có: \(A=\dfrac{3n+9}{n-4}=\dfrac{3n-3.4+9+12}{n-4}\)
\(=\dfrac{3.\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\dfrac{21}{n-4}\)
Để A có giá trị nguyên thì:
n - 4 \(\in\) Ư(21)
=> n - 4 \(\in\)
n4 | 3 | -3 | 7 | -7 | -1 | 1 | -21 | 21 |
n | 7 | 1 | 11 | -3 | 3 | 5 | -17 | 25 |
1. Tính:
a. \(\dfrac{\text{−1 }}{\text{4 }}+\dfrac{\text{5 }}{\text{6 }}=\dfrac{-3}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{7}{12}\)
b. \(\dfrac{\text{5 }}{\text{12 }}+\dfrac{\text{-7 }}{8}=\dfrac{10}{24}+\dfrac{-21}{24}=\dfrac{-11}{24}\)
c. \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{-3}{10}=\dfrac{-35}{30}+\dfrac{-9}{30}=\dfrac{-44}{30}=\dfrac{-22}{15}\)
d.\(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{-18}{42}+\dfrac{35}{42}=\dfrac{17}{42}\)
2. Tính :
a. \(\dfrac{2}{14}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{14}-\dfrac{35}{14}=\dfrac{-33}{14}\)
b.\(\dfrac{-13}{12}-\dfrac{5}{18}=\dfrac{-39}{36}-\dfrac{10}{36}=\dfrac{49}{36}\)
c.\(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{11}=\dfrac{-22}{55}+\dfrac{15}{55}=\dfrac{-7}{55}\)
d. \(0,6--1\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{10}--\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{25}{15}=\dfrac{34}{15}\)
3. Tính :
a.\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}=\dfrac{-7}{156}\)
b.\(\dfrac{-6}{9}-\dfrac{12}{16}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{-17}{12}\)
c. \(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-2}{11}=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{-33}{77}+\dfrac{14}{77}=\dfrac{-19}{77}\)
d.\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}\)
= \(\dfrac{9}{10}\)
Chế Kazuto Kirikaya thử tham khảo thử đi !!!
Mấy câu trên kia dễ rồi mình chữa mình câu \(c\) bài \(3\) thôi nhé Kazuto Kirikaya
d) \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=1-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{9}{10}\)
1,Ta có:\(\dfrac{9}{10}-\dfrac{1}{90}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{57}-\dfrac{1}{42}-\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\) =\(\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{72}+...+\dfrac{1}{2}\right)\)
= \(\dfrac{9}{10}-\left\{\dfrac{1}{\left(9.10\right)}+\dfrac{1}{\left(9.8\right)}+...+\dfrac{1}{\left(2.1\right)}\right\}\)
= \(\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\right).\left(\dfrac{1}{90}=\dfrac{1}{9.10}=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)=\(\dfrac{9}{10}-\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)
=\(\dfrac{9}{10}-\dfrac{9}{10}\)
= 0
Ý 2 dễ rồi bạn tự tính
1, \(\dfrac{9}{10}-\dfrac{1}{90}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{42}-\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{8.9}+...+\dfrac{1}{1.2}\right)\)
\(=\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+...+1-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\dfrac{9}{10}-\left(\dfrac{-1}{10}+1\right)=\dfrac{9}{10}-\dfrac{9}{10}=0\)
2, \(\dfrac{-5}{11}\cdot\dfrac{13}{17}-\dfrac{5}{11}.\dfrac{4}{17}\)
\(=\dfrac{-5}{11}\cdot\dfrac{13}{17}+\dfrac{-5}{11}.\dfrac{4}{17}\)
\(=\dfrac{-5}{11}\left(\dfrac{13}{17}+\dfrac{4}{17}\right)=\dfrac{-5}{11}.1=\dfrac{-5}{11}\)
a) Ta có : \(x-\dfrac{1}{2}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\\ x+2=0\Rightarrow x=-2\)
Lập bảng xét dấu:
x | -2 | \(\dfrac{1}{2}\) | |||
x + 2 | - | 0 | + | + | |
x - \(\dfrac{1}{2}\) | - | - | 0 | + |
TH : Xét x < -2
Ta có : - ( x+ 2) - (x - \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)
-x - 2 -x + \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
- 2x - 2 + \(\dfrac{1}{2}\)= \(\dfrac{3}{4}\)
-2x = 2\(\dfrac{1}{4}\)
=> x = \(-1\dfrac{1}{8}\) ( loại )
TH 2: \(-2\le x< \dfrac{1}{2}\)
Ta có : x + 2 + ( -x + \(\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)
=> \(2,5=\dfrac{3}{4}\) ( loại )
TH3 : \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
x+ 2 + x - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
2x + 1,5 = \(\dfrac{3}{4}\)
x = -0,375( loại )
vậy ....
b) \(\left(\dfrac{2}{3}-2x\right).1\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}-2x=-\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow2x=1\dfrac{5}{12}\\ \Rightarrow x=\dfrac{17}{24}\)
c) \(\left|x-1\right|+2.\left(x+4\right)=10\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=10-2x-8\\ \Rightarrow\left|x-1\right|=2-2x\)
TH1 : \(x-1\ge0\) \(\Rightarrow x\ge1\)
\(\Rightarrow x-1=2-2x\\ \Rightarrow3x=3\\ \Rightarrow x=1\left(TM\right)\)
TH2 : \(x-1< 0\Rightarrow x< 1\)
=> \(x-1=-2+2x\\ \Rightarrow-x=-1\Rightarrow x=1\)(loại)
Vậy x = 1
a: \(A=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+2^3\cdot2^9\cdot3^9\cdot3\cdot5}{2^{12}\cdot3^{12}+2^{11}\cdot3^{11}}\)
\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+2^{12}\cdot3^{10}\cdot5}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot7}\)
\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}\cdot6}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot7}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{12}{21}=\dfrac{4}{7}\)
b: \(B=\left(\dfrac{12}{105}+\dfrac{9^{15}}{3}\right)\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{6^8}{6^4\cdot2^4}\)
\(=\dfrac{12+35\cdot9^{15}}{105}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3^4\)
\(=\dfrac{12+35\cdot9^{15}}{105}\cdot3^3=\dfrac{9\left(12+35\cdot9^{15}\right)}{35}\)
a. Xét phân số trung gian là \(\dfrac{72}{78}\) , ta thấy:
\(\dfrac{72}{73}>\dfrac{72}{78}\)
\(\dfrac{58}{78}< \dfrac{72}{78}\)
\(\Rightarrow\dfrac{72}{73}>\dfrac{58}{78}\)
b. Xét phân số trung gian là \(\dfrac{n}{n+2}\) , ta thấy:
\(\dfrac{n}{n+3}< \dfrac{n}{n+2}\)
\(\dfrac{n}{n+2}< \dfrac{n+1}{n+2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{n}{n+3}< \dfrac{n+1}{n+2}\)
c. Ta có: \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< 1\) (vì tử < mẫu)
\(\Rightarrow\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \dfrac{\left(10^{11}-1\right)+11}{\left(10^{12}-1\right)+11}=\dfrac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)
Vậy \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)
d. Xét phân số trung gian là \(\dfrac{1}{4}\) , ta thấy:
\(\dfrac{12}{47}>\dfrac{12}{48}=\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{19}{77}< \dfrac{19}{76}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{47}>\dfrac{19}{77}\)