Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sách Giáo Khoa
So sánh:
a) (-7) . (-5) với 0; b) (-17) . 5 với (-5) . (-2);
c) (+19) . (+6) với (-17) . (-10).
Bài giải:
Thực hiện các phép tính rồi so sánh hai kết quả.
ĐS: a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);
c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).
a) (-7) . (-5) > 0
b) (-17) . 5 < (-5) . (-2);
c). (+19) . (+6) < (-17) . (-10).
Bài 1:
Ta có:
\(\left(\frac{1}{10}\right)^{15}=\left(\frac{1}{5}\right)^{3.5}=\left(\frac{1}{125}\right)^5\)
\(\left(\frac{3}{10}\right)^{20}=\left(\frac{3}{10}\right)^{4.5}=\left(\frac{81}{10000}\right)^5\)
Lại có:
\(\frac{1}{125}=\frac{80}{10000}< \frac{81}{10000}\Rightarrow\left(\frac{1}{125}\right)^5< \left(\frac{81}{10000}\right)^5\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{10}\right)^{15}< \left(\frac{3}{10}\right)^{20}\)
Bài 2:
Ta có:
\(A=\frac{13^{15}+1}{13^{16}+1}\Rightarrow13A=\frac{13^{16}+13}{13^{16}+1}=1+\frac{12}{13^{16}+1}\)
\(B=\frac{13^{16}+1}{13^{17}+1}\Rightarrow13B=\frac{13^{17}+13}{13^{17}+1}=1+\frac{12}{13^{17}+1}\)
Mà \(\frac{12}{13^{16}+1}>\frac{12}{13^{17}+1}\)
\(\Rightarrow1+\frac{12}{13^{16}+1}>1+\frac{12}{13^{17}+1}\)
\(\Rightarrow13A>13B\Rightarrow A>B\)
\(T=\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{2008.2010}\)
\(T=2.\left(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{2}{6.8}+...+\frac{2}{2008.2010}\right)\)
\(T=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2010}\right)\)
\(T=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2010}\right)\)
\(T=2.\frac{502}{1005}=\frac{1004}{1005}\)
\(\Rightarrow T=\frac{1004}{1005}\)
\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2007.2009}+\frac{1}{2009+2011}\)
\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2009+2011}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2011}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}.\frac{2010}{2011}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1005}{2011}\)
a) (-17) + 5 + 8 + 17
= [(-17) + 17] + (5 + 8)
= 0 + 13
= 13
b) 30 + 12 + (-20) + (-12)
= [30 + (-20)] + [(-12) + 12]
= 10 + 0
= 10
c) (-4) + (-440) + (-6) + 440
= [(-4) + (-6)] + [440 + (-440)]
= -10 + 0
= -10
d) (-5) + (-10) + 16 + (-1)
= [(-5) + (-10) + (-1)] + 16
= (-16) + 16
= 0
Các bạn có thể bỏ các dấu ngoặc vuông [] đi cũng được vì nó thực sự không quan trọng lắm. Dấu ngoặc vuông [] chỉ giúp các bạn rõ ràng hơn trong các phép tính.
a) (-17) + 5 +8 +17
= [( -17)+17] + ( 5+8)
= 0 +13
=13
b) 30 +12 + (-20) +(-12)
= (30 +-20 ) + ( -12 +12)
= 10+0
=10
c ) (-4) + (-440)+(-6)+440
(-4+-6) = (-440+440)
= -10 + 0
= -10
d) (-5) + (-10 ) +16 +(-1)
= ( 16 + -1 +-5) +(-10)
= 10 + (-10)
= 0
\(a\left(x-\frac{1}{2}\right)^3=\frac{1}{27}\\ =>\left(x-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{3}\\ =>x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\\ =>x=\frac{5}{6}\)
b) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{4}{25}\\ =>\left(x+\frac{1}{2}\right)=\frac{2}{5}\\ =>x=\frac{-1}{10}\)
d) (2x+3)2016=(2x+3)2018 khi 2x+3=0 hoặc 1
Nếu 2x+3=0
=2x=-3 ( loại )
Nếu 2x+3=1
=>2x=-2
=>x=-1 ( thỏa )
10 - { [ ( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 ] : 10 } = 5
[ ( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 ] : 10 = 10 - 5 = 5
( x : 3 + 17 ) : 10 + 3 : 24 = 5 x 10
( x : 3 + 17 ) : 10 + 48 = 50
( x : 3 + 17 ) : 10 = 50 - 48
( x : 3 + 17 ) : 10 = 2
x : 3 + 17 = 2 x 10
x : 3 + 17 = 20
x : 3 = 20 - 17 = 3
x = 3 x 3 = 9
a) [(2x+14) : 4 - 3] : 2 = 1
(2x+14) : 4 - 3 = 1/2
(2x+14) : 4 = 1/2 + 3
(2x+14) : 4 = 7/2
2x+14 = 7/2 . 1/4
2x = 7/8 - 1/4
2x = 5/8
x= 5/8.1/2
x= 5/16
a) \(\left|3+17\right|=\left|3\right|+\left|17\right|\left(=20\right)\)
b) \(\left|\left(-3\right)+\left(-17\right)\right|=\left|-3\right|+\left|17\right|\left(=20\right)\)
Nhận xét : Gía trị tuyệt đối của tổng hai số nguyên cùng dấu bằng tổng các giá trị tuyệt đối của chúng
| 3+ 17 | = |3| + |17|
| -3 + ( -17) | = | -3 | + | -17 |
Nhận xét : | a + b | = |a| + |b|