K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

\(M=\frac{3}{1^22^2}+\frac{5}{2^23^2}+\frac{7}{3^24^2}+...+\frac{4019}{2009^22010^2}\)

\(M=\frac{2^2-1^2}{1^22^2}+\frac{3^2-2^2}{2^23^2}+\frac{4^2-3^2}{3^24^2}+...+\frac{2010^2-2009^2}{2009^22010^2}\)

\(M=\frac{2^2}{1^22^2}-\frac{1^2}{1^22^2}+\frac{3^2}{2^23^2}-\frac{2^2}{2^23^2}+\frac{4^2}{3^24^2}-\frac{3^2}{3^24^2}+...+\frac{2010^2}{2009^22010^2}-\frac{2009^2}{2009^22010^2}\)

\(M=\frac{1}{1^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2009^2}-\frac{1}{2010^2}\)

\(M=1-\frac{1}{2010^2}< 1\)

Vậy \(M< 1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

22 tháng 10 2017

X=2^23+1/2^25+1   =   1/2^2+1  =  1/4+1    =  1/5

Y=2^25+1/2^27+1  =   1/2^2+1  = 1/4+1  =1/ 5

Vì 1/5 = 1/5 nên X=Y

Chúc bạn học tốt

Gọi 223+1/225+1 là A;225+1/227+1 là B 

Ta có 22A=225+4/225+1

22A=225+1/225+1 + 3/225+1    

22A=1+3/225+1

Có 22B=227+4/227+1

22B=227+1/227+1 + 3/227+1

22B=1+3/227+1

Vì 1+3/225+1>1+3/227+1

nên 22A>22B

nên A>B

Vậy A>B

  

Cảm ơn Pé's Pơ's nhiều nha

9 tháng 10 2016

\(1-\frac{1}{\sqrt{24}}\approx0,8\)

\(\frac{4}{5}=0,8\)

\(1-\frac{1}{\sqrt{24}}< \frac{4}{5}\)vì 0,8 làm tròn < 0,8

21 tháng 6 2019

a) Ta có: \(-\frac{37}{946}>-\frac{37}{296}=\frac{-37}{37.8}=-\frac{1}{8}\)

hoặc là em sẽ trình bày theo cách này:

Ta có: \(\frac{1}{8}=\frac{37}{296}\)

Vì 296<946 nên \(\frac{37}{296}>\frac{37}{946}\Rightarrow\frac{1}{8}>\frac{37}{946}\Rightarrow-\frac{1}{8}< -\frac{37}{946}\)

b) Vì \(-\frac{24}{25}< -\frac{24}{27};-\frac{23}{27}>-\frac{24}{27}\)

nên \(-\frac{24}{25}< -\frac{24}{27}< -\frac{23}{27}\)

21 tháng 6 2019

a) Gấp đôi tử và mẫu của phân số thứ hai lên 37 lần, ta được phân số: \(\frac{-1}{8}=\frac{-37}{296}\)

Vì \(\frac{-37}{946}>\frac{-37}{296}\)nên \(\frac{-37}{946}>\frac{-1}{8}\)

b) Vì \(\frac{-24}{25}< \frac{-24}{27}\)và \(\frac{-24}{27}< \frac{-23}{27}\)nên suy ra \(\frac{-24}{25}< \frac{-23}{27}\)

11 tháng 10 2017

ta có A= \(\frac{8^{18}+1}{8^{19} +1}\)=> 8A=\(\frac{8^{19}+8}{8^{19}+1}\)\(\frac{\left(8^{19}+1\right)+7}{8^{19}+1}\)=\(\frac{8^{19}+1}{8^{19} +1}\)+\(\frac{7}{8^{19}+1}\) =1+\(\frac{7}{8^{19}+1}\) =\(\frac{7}{8^{19}+1}\) 

         B= \(\frac{8^{23}+1}{8^{24}+1}\)=> 8B=\(\frac{8^{24}+8}{8^{24}+1}\)\(\frac{\left(8^{24}+1\right)+7}{8^{24}+1}\)=\(\frac{8^{24}+1}{8^{24}+1}\)+\(\frac{7}{8^{24}+1}\) =1+\(\frac{7}{8^{24} +1}\)=\(\frac{7}{8^{24}+1}\)

       vì  \(8^{19}\)<\(8^{24}\)=> \(8^{19}\)+1 >\(8^{24}\)+1 => \(\frac{7}{8^{19}+1}\)<\(\frac{7}{8^{24}+1}\)=> A<B

a) ta có \(8A=\frac{8^{19}+8}{8^{19}+1}=1+\frac{7}{8^{19}+1}\\ 8B=\frac{8^{24}+8}{8^{24}+1}=1+\frac{7}{8^{24}+1}\)

Vì \(8^{24}+1>8^{19}+1\\\frac{7}{8^{24}+1}< \frac{7}{8^{19}+1} \)

vậy 8A>8B nên A>B

17 tháng 11 2014

Bạn viết sai phân số cuối cùng.

\(\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{1}-1\sqrt{2}}{\left(2\sqrt{1}+1\sqrt{2}\right)\left(2\sqrt{1}-1\sqrt{2}\right)}=\frac{2\sqrt{1}-1\sqrt{2}}{\left(2\sqrt{1}\right)^2-\left(1\sqrt{2}\right)^2}=\frac{2\sqrt{1}-1\sqrt{2}}{2^21-1^22}=\frac{2\sqrt{1}-1\sqrt{2}}{1.2}=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}\)

Tương tự:

\(\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}=\frac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{3^22-2^23}=\frac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{2.3}=\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\)

....

\(\frac{1}{25\sqrt{24}+24\sqrt{25}}=\frac{25\sqrt{24}-24\sqrt{25}}{25^224-24^225}=\frac{25\sqrt{24}-24\sqrt{25}}{25.24}=\frac{1}{\sqrt{24}}-\frac{1}{\sqrt{25}}\)

Vậy \(P=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{25}}=\frac{1}{1}-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)