Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) \(\frac{4}{7}\) = \(\frac{4\cdot5}{7\cdot5}\) = \(\frac{20}{35}\)
\(\frac{16}{35}\) giữ ngyên
\(\frac{16}{35}\) < \(\frac{20}{35}\) . Vậy \(\frac{4}{7}\) > \(\frac{16}{35}\)
b ) \(\frac{13}{15}\) = \(\frac{13\cdot12}{15\cdot12}\) = \(\frac{156}{180}\)
\(\frac{11}{12}\) = \(\frac{11\cdot15}{12\cdot15}\) = \(\frac{165}{180}\)
\(\frac{156}{180}\) < \(\frac{165}{180}\) nên \(\frac{13}{15}\) < \(\frac{11}{12}\)
A,các phân số tối giản là:\(\frac{49}{51},\frac{52}{53},\frac{31}{33},\frac{41}{43}\)
B,rút gọn các phân số còn lại là:\(\frac{12}{36}=\frac{1}{3},\frac{49}{84}=\frac{7}{12},\frac{36}{120}=\frac{3}{10},\frac{27}{108}=\frac{1}{4},\frac{75}{145}=\frac{15}{29}\)
\(\frac{18}{24}=\frac{18:6}{24:6}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{15}{25}=\frac{15:5}{25:5}=\frac{3}{5}\)
\(\frac{3}{4}>\frac{3}{5}\) vì cùng bằng tử số, mẫu số của phân số nào lớn thì nhỏ hơn
2) a) \(\frac{24}{32}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{9}{21}=\frac{3}{7}\) \(\Rightarrow\frac{3}{4}>\frac{3}{7}\) ( giải thích tương tự như trên)
những câu sau tương tự
Bài 1
\(\frac{18}{24}=\frac{18:6}{24:6}=\frac{3}{4}\)
\(\frac{15}{25}=\frac{15:5}{25:5}=\frac{3}{5}\)
Vì 4 < 5 => \(\frac{3}{4}>\frac{3}{5}\)( Cùng tử, mẫu số nào nhỏ hơn thì p.s đó lớn hơn )
=> \(\frac{18}{24}>\frac{15}{25}\)
Bài 2.
a) \(\frac{24}{32}\)và \(\frac{9}{21}\)
\(\frac{24}{32}=\frac{24:8}{32:8}=\frac{3}{4}\); \(\frac{9}{21}=\frac{9:3}{21:3}=\frac{3}{7}\)
Vì 4 < 7 => \(\frac{3}{4}>\frac{3}{7}\)=> \(\frac{24}{32}>\frac{9}{21}\)
\(\frac{15}{25}\)và \(\frac{12}{15}\)
\(\frac{15}{25}=\frac{15:5}{25:5}=\frac{3}{5}\); \(\frac{12}{15}=\frac{12:3}{15:3}=\frac{4}{5}\)
Vì 3 < 4 => \(\frac{3}{5}< \frac{4}{5}\)=> \(\frac{15}{25}< \frac{12}{15}\)
b) \(\frac{5}{6}\)và \(\frac{6}{5}\)
Ta có : \(\frac{5}{6}< 1< \frac{6}{5}\)
=> \(\frac{5}{6}< \frac{6}{5}\)
\(\frac{7}{5}\)và \(\frac{5}{3}\)
Quy đồng mẫu số ta được : \(\frac{7}{5}=\frac{7\cdot3}{5\cdot3}=\frac{21}{15}\); \(\frac{5}{3}=\frac{5\cdot5}{3\cdot5}=\frac{25}{15}\)
Vì 21 < 25 => \(\frac{21}{15}< \frac{25}{15}\)=> \(\frac{7}{5}< \frac{5}{3}\)
ta cos:
119/120=1-1/120
118/119=1-1/119
mà: 119<120
nên: 119/120>118/119
Ta có : \(1-\frac{119}{120}=\frac{1}{120}\)
\(1-\frac{118}{119}=\frac{1}{119}\)
mà 119 < 120
\(\Rightarrow\frac{1}{120}< \frac{1}{119}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{120}>1-\frac{1}{119}\)
\(\Rightarrow\frac{119}{120}>\frac{118}{119}\)
vậy.....
\(\frac{5}{7}\)<\(\frac{15}{12}\)
\(\frac{17}{21}\)<\(\frac{17}{19}\)
Ta có : \(1-\frac{2013}{2015}=\frac{2}{2015}\)
\(1-\frac{2015}{2017}=\frac{2}{2017}\)
Mà : \(\frac{2}{2015}>\frac{2}{2017}\)nên \(\frac{2013}{2015}< \frac{2015}{2017}\)
Ta có: \(1-\frac{2013}{2015}=\frac{2}{2015}\)
\(1-\frac{2015}{2017}=\frac{2}{2017}\)
Mà \(\frac{2}{2015}>\frac{2}{2017}\Rightarrow\frac{2013}{2015}< \frac{2015}{2017}\)
a)
2525/3535=5/7
505050/707070=5/7
vì 5/7 =5/7
=> 2525/3535=505050/707070
b)
200520052005/200720072007=2005/2007
vì 2005/2006>2005/2007
nên 2005/2006>200520052005/200720072007
x. (x^2)^3 = x^5
x^7 ≠ x^5
Nếu,
x^7 - x^5 = 0
mủ lẻ nên phương trình có 3 nghiệm
Đáp số:
x = -1
hoặc
x = 0
hoặc
x = 1
giải thế bố ai hiểu được