Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình không fải là giáo viên nhưng mình có thể trả lời câu hỏi này của bạn ^^!
Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Chúc bạn làm bài tốt! Và nhớ bình chọn câu trả lời hay nhất cho mình nếu thấy đúng nha!
Cá | Bò sát | Chim | Thú | |
Hô hấp | Bằng mang | Phổi | Phổi | Phổi |
Bài tiết | Thận giữa | Thận sau | Thận sau | Thận sau |
Thần kinh | Não trước chưa phát triển | Não trước, tiểu não phát triển | Não trước, giữa và sau phát triển | Bán cầu não, tiểu não phát triển |
*Hệ tuần hoàn
- Giống có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn (2TN,1TT), máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Khác nhau
+Lưỡng cư tâm thất không có vách hụt, máu pha nhiều hơn
+Bò sát tâm thất có vách hụt nên máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn Lưỡng cư
*Hệ hô hấp
- Giống nhau đều hô hấp bằng phổi
- Khác nhau
+Lưỡng cư phổi có ít vách ngăn, hô hấp bằng da là chủ yếu
+Bò sát phổi có nhiều vách ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
hô hấp của lưỡng cư và tuần hoàn :
+hô hấp bằng phổi và da
+tim 4 ngăn,
Lớp bò sát với lưỡng cư:
+bò sát: có nhiều vách ngăn và mao mạch máu. cử động hô hấp nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn
+lưỡng cư: có phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng, da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.
Lớp chim với bò sát:
+Bò sát: như mình đã nói ở trên
+chim:phổi:gồm một mạng ống khí dày đặc, một số thông với các túi khí, hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí.-> thích ngi với đời sống bay.
có gì sai hay thiếu bạn sử lại và góp ý giúp mình nha.
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua động mạch phổi, rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái.
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải, từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải
Chọn D
Vì:
- I sai vì một chu kì của tim, tâm nhĩ luôn có trước tâm thất và đẩy máu đến tâm thất.
- II đúng, ở người, máu trong động mạch chủ luôn giàu O2 và có màu đỏ tươi.
- III đúng, hệ tuần hoàn kép có ở những động vật có phổi như lưỡng cư, bò sát, chim và thú.
- IV sai vì côn trùng hệ tuần hoàn phát triển yếu nên chưa có sự phân tách máu giàu hay nghèo ôxi.
Vậy có 2 phát biểu đúng.
-Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa.
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo.
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.
Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của cá: Tim 2 ngăn, nối với các mao mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín.
Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Chúc bạn làm bài tốt!