Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Quan sát bảng trên ta thấy khi x = 1; x = 2; x = 3; x = 4; x = 5; x = 6 thì ta đều xác định giá trị của y là y = − 2.
Vì với mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị của y nên đại lượng y là hàm số của đại lượng x.
b) Quan sát bảng trên ta thấy khi x = 1; x = 2; x = 3; x = 4; x = 1; x = 5 thì ta đều xác định giá trị của y lần lượt là: y = − 2; y = − 3; y = − 4; y = − 5; y = − 6; y = − 7.
Vì x = 1 nhận hai giá trị y = -2 và y = -6 nên đại lượng y không là hàm số của đại lượng x.
a) Thay các giá trị x = 0; x = 2; x = 3 vào công thức đồ thị hàm số y = x – 2 ta được các giá trị y tương ứng ở bảng sau:
x | 0 | 2 | 3 |
y | -2 | 0 | 1 |
b) Vẽ các điểm A (0; -2); B(2; 0); C(3; 0)
Kẻ đường thẳng qua điểm A và C ta thấy đường thẳng đi qua điểm B
Ba điểm A, B, C có thẳng hàng
Tóan này lớp 7 nhé
Ta có: X = (1.0 + 2.0 + 3.2 + 4.n +5.10 + 6.12 + 7.7 + 8.6 +9.4 + 10.1)/N = 60,6
=> 271 + 4n = 60,6N (1)
Lại có: 0+0+2+n+10+12+7+6+4+1 = N => 42 + n = N thế vào (1) có:
271 + 4n = 60,6(42 +n)
271 + 4n = 2545,2 + 60,6n
=> tìm n => N
Bạn xem lại số liệu bài cho, chứ ko thể có tần số n = số âm nhé.
Cách làm những bài này là như vậy
Biểu diễn bảng 2 trên mặt phẳng tọa độ các điểm A(2;3), E(1; 1), C(3; 5), D(4; 6), F(5; 7) thuộc đồ thị hàm số ở bảng 2
Qua mặt phẳng tọa độ Oxy, ta thấy điểm A (2; 3 ) thuộc đồ thị hàm số, còn điểm B (5; 6) không thuộc vào đồ thị hàm số