Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Nguyễn Hà Vi 47 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath => Tham khảo nhé !
Gọi số học sinh của lớp 6A là a ( a khác 0 )
Theo bài ra ta có:
a chia 2 dư 1; a chia 3 dư 2; a chia 7 dư 6
<=> a + 1 chia hết cho 2; 3; 7.
=> a + 1 thuộc Ư(2;3;7)={48; 96; ...}
Mà a < 50
=> a + 1 nhỏ hơn hoặc bằng 50
=> a + 1 = 48
=> a = 47
Vậy lớp 6A có 47 học sinh.
HiHi
#Đức Lộc#
Đặt số h/s lớp 6a là a (a là STN khác 0, a < 51)
=> a chia 2 dư 1, chia 3 dư 2, chia 7 dư 6
=> a + 1 chia hết cho 2, 3, 7
=> a + 1 chia hết cho BCNN(2, 3, 7) = 42
=> a + 1 thuộc {0, 42, 84, ...}
=> a + 1 thuộc {41, 83, ...}
Mà a < 51 => a = 41
Vậy số học sinh lớp 6a là 41 bạn
Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh, a ∈ N)
Theo bài ra ta có:
a : 2 (dư 1) => (a + 1)⋮2
a : 3 (dư 2) => (a + 1)⋮3
a : 7 (dư 6) => (a + 1)⋮7
Và a ≤ 50
=> a + 1 ∈ BC(2,3,4) và a + 1 ≤ 51 (1)
Ta có: 2 = 2 ; 3 = 3 ; 7 = 7
=> BCNN(2,3,4) = 2.3.7 = 42
=> BC (2,3,4) = B(42) = {0; 42; 84; ...} (2)
Từ (1) và (2) => a + 1 = 42
=> a = 42 - 1
=> a = 41
Vậy lớp 6A có 41 học sinh
Gọi số học sinh cần tìm là a ( a \(\in\) N* )
Theo đề ra , ta có :
a chia cho 2 dư 1 \(\Rightarrow a+1⋮2\)
a chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow a+1⋮3\)
a chia cho 7 dư 6 \(\Rightarrow a+1⋮7\)
\(\Rightarrow a+1⋮2,3,7\Rightarrow a+1\in BC\left(2,3,7\right)\)
Vì : 2,3,7 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow BCNN\left(2,3,7\right)=2.3.7=42\Rightarrow BC\left(2,3,7\right)=\left\{0;42;84;...\right\}\)
Mà : \(a\le50\Rightarrow a+1\le49\Rightarrow a+1=42\)
\(\Rightarrow a=42-1\Rightarrow a=41\)
Vậy số học sinh cần tìm là 41 học sinh
Vì số học sinh của lớp đó xếp hàng 3; 4;5; 6; 10 thì thừa lần lượt là: 2 em; 3 em ; 4 em; 5 em và 9 em nên nếu thêm vào khối đó 1 học sinh thì số học sinh khối đó chia hết cho cả 3; 4; 5; 6; 10
Gọi số học sinh khối đó là \(x\) (học sinh); 235 ≤ \(x\) ≤ 250; \(x\) \(\in\) N
Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 1) ⋮ 3; 4; 5; 6; 10
⇒ (\(x\) + 1) \(\in\) BC(3; 4; 5; 6; 10)
3 = 3; 4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5
BCNN(3; 4; 5; 6; 10) = 22.3.5 = 60
(\(x+1\)) \(\in\) BC(3;4;5;6;10) = {0; 60; 120; 180; 240; 300;...;}
\(x\) \(\in\) {-1; 59; 119; 179; 239; 299;..;}
Vì 235 ≤ \(x\) ≤ 250 ⇒ \(x\) = 239
Vậy số học sinh khối lớp đó là 239 học sinh.
Tham khảo:
Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh, a ∈ N)
Theo bài ra ta có:
a : 2 (dư 1) => (a + 1)⋮2
a : 3 (dư 2) => (a + 1)⋮3
a : 7 (dư 6) => (a + 1)⋮7
Và a ≤ 50
=> a + 1 ∈ BC(2,3,4) và a + 1 ≤ 51 (1)
Ta có: 2 = 2 ; 3 = 3 ; 7 = 7
=> BCNN(2,3,4) = 2.3.7 = 42
=> BC (2,3,4) = B(42) = {0; 42; 84; ...} (2)
Từ (1) và (2) => a + 1 = 42
=> a = 42 - 1
=> a = 41
Vậy lớp 6A có 41 học sinh