K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vào mùa đông và khi trời rét thì các hoạt động này lại chuyển theo chiều ngược lại tức để tránh thoát nhiệt thì cơ thể sẽ phản ứng bằng cách co lỗ chân lông, co mao mạch, tốc độ huyết nhanh hơn do đó da trở nên tái nhợt. Ngoài ra khi nhiệt độ cơ thể bị thất thoát quá nhiều thì sẽ kích thích các cơ co chân lông co lại làm lông dựng đứng lên bịt lỗ chân lông và u lên (hay sởn gai ốc mà cũng thường gọi là nổi da gà đấy bạn ^^). Mục đích của hoạt động này là hạn chế tức thời, nhanh chóng và hiệu quả sự tiếp xúc của cơ thể với môi trường ngoài theo cùng một con đường đó vậy, giữ lại lượng nhiệt cho cơ thể ổn định thân nhiệt.

8 tháng 1 2022

C

14 tháng 7 2016

Mô tả cơ chế của phản xạ đầu gối :Khi búa gõ vào chân thì noron hướng tâm truyềng xung thần kinh về tủy sau đó noron li tâm truyền xung thần kinh về cơ quan phản ứng 

Giải thích: Khi có kích thích tác động vào cơ quan thụ cảm trên cơ thể sẽ xuất hiện xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh.trung ương thần kinh phát lệnh theo dây li tâm tới cơ làm cơ co. Khi cơ co các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại

 

15 tháng 7 2016

thank bạn nhìu/////////''''''''']]]]]]]]]]]]]],,,,,,,,,,,.............[[[[[[]]]]]]]]]]]][][][][][][][][]

 

26 tháng 12 2022

A

26 tháng 12 2022

Sự khác nhau cơ bản giữa phản xạ ở động vật và cảm ứng ở thực vật là:

A: có sự tham gia của hệ thần kinh         B. có sự tham gia của nhiều cơ quan

C: phản xạ ở động vật nhanh hơn           D: Phản xạ ở động vật chính xác hơn

2

  • Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể:
    • Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào.
    • Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì ở niêm mạc dạ dày, các tế bào tuyến,...
  • Tế bào là đơn vị chức năng :
    • Nhờ có hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng) mà cơ thể thực hiện các chức năng sống (trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng)
    • Ví dụ :
      • Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, dãn.
      • Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim có bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch giúp hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất.
      • Các tế bào của hệ hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
      • Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hóa của hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn về mặt hóa học.

1

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều là tế bào nhân thực.
Khác nhau:
- Tế bào thực vật có lục lạp, thành xenlulozo và không bào, tế bào động vật thì không.
- Tế bào động vật có trung thể, tế bào thực vật thì không.
- Nhân của tế bào động vật nằm ở trung tâm tế bào, còn thực vật vì không bào chiếm diện tích lớn nên nhân bị lệch sang 1 bên.

=> Sự giống nhau của 2 tế bào chứng tỏ rằng cả 2 đều có chung nguồn gốc là tế bào nhân thực, sự khác nhau chứng tỏ sự tiến hóa của mỗi loại tế bào và nhằm đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của mỗi loài sinh vật

Giải thích cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện

- Cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện : Là sự hình thành đường dây liên hệ tạm thời giữa các trung tâm của kích thích không điều kiện và có điều kiện trên vỏ não.

28 tháng 2 2022

a Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp cơ làm cơ co. Đó là phản xạ. Vì khi kích thích trực tiếp vào bắp cơ (bắp cơ lúc này là cơ quan thụ cảm) => cơ tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi thần kinh theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng => xuât hiện phản xạ.
b chịu

28 tháng 2 2022

b Đái dầm là một rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày) nên ko phải phản xạ

24 tháng 12 2016

Nguyên tắc truyền máu:

+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

+Truyền từ từ

_Sơ đồ truyền máu:
Bài 14. Bạch cầu - Miễn dịch

-Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận

24 tháng 12 2016

_Nguyên tắc truyền máu:

+Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến(hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)và tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh.

+Truyền từ từ

_Sơ đồ truyền máu:
[​IMG]

-Giải thích :

+ Nhóm máu O có thể truyền cho các nhóm máu: A, B, AB ( Nhóm máu O là nhóm chuyên cho.

+ Nhóm máu A có thể truyền cho các nhóm máu: A, AB.

+ Nhóm máu B có thể truyền cho các nhóm máu: B, AB.

+ Nhóm máu AB chỉ có thể truyền cho nhóm máu AB, nhận được các nhóm máu: O, A, B ( Nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận