Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc sách có thể không giàu, nhưng nó có thể cho bạn thêm nhiều kiến thức bổ ích phù hợp với những điều mà bạn cần biết hoặc cần được giải đáp. Nếu bạn cô đơn , mọi cuốn sách đều sẵn sàng kết thân với bạn, cho bạn biết thêm nhiều điều thú vị trong cuộc sống. Có một tội còn đáng trách hơn cả đốt sách, đó là không đọc chúng. Nhà bạn có thể thiếu nhiều thứ nhưng không thể thiếu sách, ít nhất cũng nên có 1 quyển để trang bị một chút kiến thức. Mỗi quyển sách là 1 tầng tri thức, giúp cho người đọc và viết có thể hiểu nhau hơn. Việc đọc rất quan trọng. Nếu bạn biết cách đọc cả thế giới sẽ mở ra cho bạn. Đọc sách hay cũng giống như trò chuyện với cả một người tuyệt vời nhất của những thế kỷ đã trôi qua. Vì vậy mọi người hãy trang bị ngay những quyển sách phù hợp với bản thân mình nhé
1. Điều ước ( Thơ 5 chữ )
Đã năm năm học tập
Đã bao lần buồn vui
Giờ phải xa mái trường
Lòng bồi hồi nhớ thương.
Nếu có một điều ước
Tôi ước được trở về
Tuổi học sinh tiểu học
Ngây thơ mà dễ thương.
2. Mùa hạ chia tay ( Thơ 5 chữ )
Khi hoa phượng rực lửa
Khi tiếng ve râm ran
Trên những tán lá bàng
Báo hiệu mùa hè đến.
Tạm biệt bạn thân mến
Và thầy cô thân thương
Sắp phải xa mái trường
Lòng học trò vấn vương.
Trường Tiểu học thân thương
Đã năm năm gắn bó
Giờ chia xa mãi nhớ
Về mái trường - thầy cô.
Thơ 5 chữ :
Một ngày đẹp trời
Thỏ đi chơi bời
Nhận được lời mời
Thỏ liền chạy tới
Bỗng gặp lại Rùa
Ở trong rừng xanh
Nhớ cuộc đua tranh
Thỏ ta xấu hổ
Không nên hùng hổ
Tự mãn tự kiêu
Học được một chiêu
Biết điều, khiêm tốn.
Câu 4
Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ thật thiêng liêng, cao cả. Bác lo cho việc nước, việc quân. Bác không ngần ngại hy sinh gian khổ để trực tiếp chỉ huy chiến dịch. Bác đã thức suốt đêm trầm ngâm, đăm chiêu, lặng lẽ… trong lúc mọi người đang say giấc ngủ. Bác thức vì thương chiến sĩ trong khói lửa chiến tranh, thương đoàn dân công đang ở ngoài rừng ướt lạnh. Hình tượng Bác – hình tượng người cha của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam thật giàu lòng nhân ái. Bác xem từng chiến sĩ như những đứa con thân yêu của mình: Bác đốt lửa sưởi ấm cho anh chiến sĩ, Bác rón rén đi dém chăn cho từng người, từng người một. Bác đã đốt ngọn lửa yêu thương từ nơi trái tim mình để truyền hơi ấm cho con cháu. Điệp ngữ “từng người” trong bài thơ biểu hiện sự săn sóc chu đáo của Bác dành cho bao chiến sĩ. Người lính nào cũng được Bác chăm lo, chia phần yêu thương, một tình thương đằm thắm, dịu dàng tựa như lòng mẹ đối với những đứa con thơ
Câu 1
Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. ... Vô cùng xúc động trước tình cảm, hành động của Bác, Minh Huệ đã sáng tác ngay bài thơ Đêm nay Bác không ngủ.
Câu 2
Lẩn thức giấc thứ hai không được kể bởi vì Ịần này đã tiếp liên với lần thứ nhất trong một trạng thái nửa thức, nửa ngủ "Anh đội viên mơ màng - như nằm trong giác mộng". Ta có thể xem như lần thức giấc thứ nhất và lần thức giác thứ hai mơ màng đó chỉ là một.
Câu 3
Đoạn thơ cuối khẳng định một chân lí đơn giản mà lớn lao: Bác không ngủ vì một lí do bình thường, dễ hiểu: Bác là Hồ Chí Minh. Nói đến Bác là nói đến tình thương và trách nhiệm rộng lớn, cao cả. Yêu nước, thương dân là đạo đức thuộc bản chất của Bác Hồ.
Đêm không ngủ được miêu tả trong bài thơ chỉ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác. Không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công là lẽ thường tình, vì Bác là Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêu của quân đội ta. Cuộc đời Người đã dành trọn vẹn cho nhân dân, Tổ quốc. Đó chính là lẽ sống nâng niu tất cả chỉ quên mình của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu và kính phục.
Đêm nay Bác không ngủ là một trong những bài thơ thành công về đề tài lãnh tụ. Thông qua sự việc bình thường, với lối diễn dạt giản dị, trong sáng, những chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, tác giả giúp cho người đọc thấy được sự gắn bó chặt chẽ giữa Bác Hồ và đồng bào, chiến sĩ – đồng thời làm sáng tỏ phẩm chất cao đẹp của Người.
Suốt một đời Bác có ngủ yên đâu (Hải Như). Trước lúc ra đi, Bác còn để lại muôn vàn tình thương yêu cho toàn Đảng, toàn dân. Chúng ta nguyện sống, học tập và làm việc sao cho xứng đáng với Bác kính yêu.
Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).
Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)
Giải
Tâm trạng của nhân vật tôi ở đoạn thơ trên là 1 tâm trạng đan xen nhiều cảm loại cảm xúc thông qua câu "rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" đã nêu rõ được đó là 1 tâm trạng của sự hãnh diện và cả sự xấu hổ sau bao nhiêu việc làm mà mình gây ra cho đứa em của mình.
Bài làm
Bài học đó là tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.
Để rồi mình phải xấu hổ trước những việc làm mà mình gây ra . Khi hối hận thì đã quá muộn để sửa rồi. Hãy tôn trọng những gì mà mình đang có đừng bao giờ ghen ghét hay đố kị vì nó chỉ làm cho chúng ta phải gánh hậu quả là thêm xấu hổ về bản thân của mình .
Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giác mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).
-Khổ thơ trên trích trong tác phẩm "Đêm nay Bác không ngủ".
-Của Minh Huệ. Được sáng tác vào năm 1951.
b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)
Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.
c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)
-Từ láy là : mơ màng ,lồng lộng
từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)
(bạn tự viết nhé muộn rùi nên mik phải ngủ :)
Chúc bạn học tốt !
a) Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
b) -Từ láy là : loắt choắt (láy bộ phận). xinh xinh(láy toàn phần), thoăn thoắt, (láy bộ phận) ,nghênh nghênh (láy toàn phần).
Về giá trị biểu cảm:
- Tỉ lệ từ láy khá cao trong hai khổ thơ.
- Những từ láy làm rõ được tính cách của Lượm.
- Những từ láy thể hiện thái độ của nhà thơ mến yêu, trân trọng đối tượng miêu tả.
- Nhờ sử dụng từ láy đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức, Lượm trở nên chú bé sinh động, đáng yêu.
Năm chữ chẳng hề chi
Chỉ đừng lệch pha quá
Và nói đúng một ti.
Trên đời việc gì khó
Bằng việc phải học hành
Cặm cụi viết với nhìn
Trán nhăn như trán khỉ
Suốt ngày phải suy nghĩ
Học trên lớp, ở nhà
Sớm lúc mới tiếng gà
Mãi nửa đêm mới ngủ
Giữ suốt đời quy củ
Học là phải thực hành
Nắm gốc rễ ngọn ngành
Hiểu sâu và biết rộng
Học như làm tính cộng
Tích cóp suốt cuộc đời
Học, học mãi ai ơi
Kiên trì đừng thỏa mãn
Học hành cần có bạn
Cùng thảo luận cùng chơi
Mai sau cùng ra đời
Chung tay xây đất nước
Tình thầy trò sau trước
Hãy gìn giữ đừng quên
Giúp chúng ta làm nên
Là công thầy cô giáo
Có sách vở, quần áo
Được cắp sách tới trường
Công cha mẹ yêu thương
Nuôi ta từ thuở nhỏ
Vài điều ghi cho rõ
Hỡi bạn mến yêu ơi
Hiếu Nghĩa Tín ở đời
Cần cù và lương thiện
Tri thức làm phương tiện
Để vững bước trên đời
Để xứng đáng là người
Con ngoan và trò giỏi.
Sân nhà em sáng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lửng mà không rơi
Những đêm nào trăng khuyết
Trong giống con thuyền trôi
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi
bao tháng ngày vô tư
vội khép vào quá khứ
khi tôi bước vào yêu
tình yêu của học trò...
me la nhung canh hoa
cho con bao hanh phúc
me la nhung van tho
ru con thang nam dai
trên duong con buoc toi
me la anh sao dêm
nhung luc long buon thêm
me luon la diem tua
nhớ dáng mẹ trưa hè
trên cánh đồng quê xưa
ôi dáng mẹ ngày xưa
trọn đời con nhớ mãi
dáng hình mẹ thân yêu
dẫu đi đâu cũng nhớ
về dáng mẹ ngày xưa
và chẳng bao giờ quên
bóng dáng mẹ ngày nào
Mùa đông tháng lạnh nhất
Lất phất còn mưa bay
Chỉ còn ba tháng nữa
Mùa xuân đã đến rồi
Ngoài trời mưa lất phất
Hoa đào ở khắp nơi
Xuân đến khắp mọi nơi
Tháng tư về xuân đi
đảm bảo ko chép
Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm bằng nhiều từ xưng hô khác nhau: Cháu, chú bé, Lượm, Chú đồng chí nhỏ, cháu, chú bé. Tác giả thay đổi cách gọi vì quan hệ của tác giả và Lượm vừa là chú cháu, lại vừa là đồng chí,vừa là của một nhà thơ với một chiến sĩ đã hy sinh. Trong đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “Chú bé” vì lúc này Lượm không còn là người cháu riêng của tác giả. Lượm đã là của mọi người, mọi nhà,
Lượm đã thành một chiến sĩ nhỏ hy sinh vì quê hương, đất nước.
Sự đan xen các mối quan hệ như thế khiến cho tình cảm của tác giả thêm thắm thiết và sâu sắc, gắn bó. Bài thơ vì thế càng thêm cảm động.Câu thơ “Lượm ơi còn không?” như một câu hỏi đầy đau xót về sự hy sinh của Lượm. Sau câu thơ ấy, tác giả lập lại hai khổ thơ đầu với hình ảnh Lượm hồn nhiên vui tươi. Sự lập lại có dụng ý khẳng định Lượm không chết, Lượm không mất. ở bài đã có khổ thơ nói về sự hoá thân của Lượm:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng
Một hôm nào đó
Như bao hôm nào
Chú đồng chí nhỏ
Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Thư đề “thượng khẩn”
Sợ chi hiểm nghèo?
Để rồi lại nghẹn ngào gọi em một lần nữa:
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Lượm đã hy sinh anh dũng như một chiến sĩ thực thụ ở trên, nhà thơ còn gọi em bằng cháu, và ở đây khi kể lại cảnh Lượm hy sinh. Tố Hữu đã gọi chú bàng những lời xưng hô trang trọng: Chú đồng chí nhỏ và có tới hai lần gọi như thế. Việc làm của em, sự hy sinh cao đẹp của em khiến em xứng đáng được nhà thơ gọi như thế. Phải chăng đó là lòng cảm phục của một cán bộ cách mạng đối với một em thiếu nhi anh hùng.
Nhưng rồi cuối cùng, tình cảm công dân ấy lại quay về tình chú - cháu. Nhà thơ lại gọi Lượm bằng tiếng cháu thân thương khi miêu tả cái chết đẹp đẽ cua em giữa đồng lúa quê hương:
Mẹ ơi đêm đã khuya rồi
Ở bên hiên vắng con ngồi đếm sao
Nỗi niềm gửi tới trời cao
Lệ cay khoé mắt lẫn vào bóng đêm
Hiu hiu gió lạnh bên thềm
Tâm tư trĩu nặng càng thêm vỡ oà
Cuộc đời bao nỗi xót xa
Phủ lên mái tóc mẹ già của con
Trách mình chữ hiếu chưa tròn
Tuổi già chân yếu mẹ còn chuân chuyên
Hao gầy giấc ngủ chẳng yên
Biết bao lo lắng muộn phiền vì con
Mẹ ơi bể cạn non mòn
Trong tim con mãi vẫn còn khắc ghi
Dù đời ngang trái thị phi
Nhưng con có mẹ chuyện gì cũng qua
Đêm mưa căn gác nhỏ
Em một mình bơ vơ
Phương trời anh có biết
Em nát cả hồn thơ
Trong em trờimùa Hạ
Nhớ anh chợt sang thu
Heo may thêm lạnh buốt
Trăn trở sầu ưu tư
Em võ vàng thao thức
Anh mơ màng giấc say
Đêm nay trời trở gió
Ai ru mình đêm nay
Ngắn nha : Thổi khắp bốn phương
Phan Phong xóm 6
Bài : 2
Sức khỏe dồi dào
Anh đây Duy Khánh