">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2024

Câu thơ đuợclặp lại 2lần

15 tháng 10 2023

cứu tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

 

- Quê hương là nơi gắn bó máu thịt với chúng ta --> xây dựng tình yêu với quê hương --> tiền đề cho tình yêu nước. 

- Quê hương đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và hình thành nhân cách của con người ( tạo môi trường cho chúng ta trưởng thành )

- Quê hương khơi dậy những ước mơ, dạy cho chúng ta cách mạnh mẽ đối diện với khó khăn --> tinh thần cống hiến cho cộng đồng xã hội 

... ( bạn bổ sung thêm một vài ý nữa để tạo thành đoạn văn nhé )

5 tháng 11 2023

Bài thơ " Nếu mai em về Chiêm Hóa" là một trong nhg bài thơ viết về quê hương tiêu biểu của Mai Liễu. Bài thơ thể hiện tình cảm da diết, sâu sắc, gắn bó với quê hương mình của tác giả.Và qua đây tác giả muốn gửi đến bạn đọc thông điệp về tình yêu đói với quê hương, đất nước ta.

24 tháng 10 2021

Cô ơi nhớ em ko người học trò năm ấy em đã từng khóc trước ngày đầu đi nhưng khi từ lúc gặp cô đã em đã nhen nhóm trong mình được 1 ước mơ và cô là người đã dìu dắt chúng em bờ và cô  là người dìu dắt em đến tương lai nhưng xa xa đần sẽ nhớ cô tạm biệt mai xa rồi em  nhớ cô tạm biệt cả mái trường mến thương tạm biệt tạm biệt tạm biệt tạm biệt cô.      Ký tên nam 
                                                                     

24 tháng 10 2021

Thơ khổ ý bn , cái này giống đoạn văn quá

28 tháng 2 2022

1. Bài thơ được viết theo đề tài quê hương đất nước. Bài thơ đã học cũng viết về đề tài này: Lòng yêu nước, Quê hương (Đỗ Trung Quân)...

2. Hình anh so sánh:

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng

Em tham khảo tác dụng: 

+ Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.

        + Biện pháp so sánh ở câuCánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.

3. Khổ 3 em xem lại nha, ko có BPTT nhân hóa á.