K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=\sqrt{\dfrac{x^2+2x}{y^4}}=\dfrac{\sqrt{x^2+2x}}{y^2}\)

b: \(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}=\sqrt{x}\)

c: \(=\left(a-b\right)\cdot\sqrt{\dfrac{a+b}{\left(a-b\right)}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(a+b\right)\cdot\left(a-b\right)^2}{a-b}}=\sqrt{a^2-b^2}\)

7 tháng 4 2018
  • avt164921_60by60.jpgNhã Doanh9GP
  • d1.jpgPhạm Nguyễn Tất Đạt8GP
  • avt74271_60by60.jpgAkai Haruma7GP
  • avt164846_60by60.jpgnguyen thi vang5GP
  • avt134333_60by60.jpgNguyễn Thị Ngọc Thơ5GP
  • avt243309_60by60.jpgkuroba kaito4GP
  • avt203854_60by60.jpg Mashiro Shiina4GP
  • avt117189_60by60.jpgNguyễn Phạm Thanh Nga4GP
  • avt70420_60by60.jpglê thị hương giang3GP
  • avt57197_60by60.jpgAki Tsuki3GP
7 tháng 4 2018

bị rảnh ko Khùng Điên

15 tháng 11 2018

2.

a/ Áp dụgn hệ quả bđt cô si,ta có :

\(A=xy+yz+zx\le\dfrac{\left(x+y+z\right)}{3}=\dfrac{a^2}{3}\)

Vậy GTLN A =a^2/3 khi x= y =z =a/3

b/Áp dụng BĐT Cô-Si dạng Engel,ta có :

\(B=\dfrac{x^2}{1}+\dfrac{y^2}{1}+\dfrac{z^2}{z}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}=\dfrac{a^2}{3}\)

Vậy GTNN của B = a^2/2 khi x=y=z =a/3

15 tháng 11 2018

\(B=\dfrac{3x}{1-x}+\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}+7\ge2\sqrt{\dfrac{3x}{1-x}.\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}}+7=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

Vậy min B = \(\left(2+\sqrt{3}\right)^2\) khi \(\dfrac{3x}{1-x}=\dfrac{4\left(1-x\right)}{x}\Leftrightarrow x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

Câu 1: Cho x; y > 0 thỏa mãn x + y ≤ 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{5}{xy}\)  là: .......Câu 2: Số nghiệm của phương trình x4 + x3 = -x3 + x + 2 là: .......Câu 3: Cho biểu thức \(A=\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}\)Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A bằng  ........Câu 4: Cho 2 số dương x; y thỏa mãn x + y = 2.Giá trị lớn nhất của B = 2xy(x2 + y2) là: ...........Câu 5: Nghiệm của phương...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho x; y > 0 thỏa mãn x + y ≤ 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{5}{xy}\)  là: .......

Câu 2: Số nghiệm của phương trình x4 + x3 = -x3 + x + 2 là: .......

Câu 3: Cho biểu thức \(A=\frac{x+16}{\sqrt{x}+3}\)
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A bằng  ........

Câu 4: Cho 2 số dương x; y thỏa mãn x + y = 2.
Giá trị lớn nhất của B = 2xy(x2 + y2) là: ...........

Câu 5: Nghiệm của phương trình\(\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=3x+2\sqrt{2x^2+5x+3}-16\)là x = .............

Câu 6: Đa thức dư trong phép chia đa thức x + x3 + x9 + x27 + x81 + x243 cho đa thức (x2 - 1) là ax + b.
Khi đó a + b = .......

Câu 7: Cho x, y thuộc N* thỏa mãn x + y = 11.
Giá trị lớn nhất của biểu thức A = xy là:

Câu 8: Số giá trị của a để hệ xy+x+y=a+1 và x2y+ y2x có nghiệm duy nhất là:

Câu 9: Viết số 19951995 dưới dạng 19951995 = a+ a+ a+ ...... + an.
Khi đó a12 + a22 + a32 + ...... + anchia cho 6 thì có số dư là ............

0
19 tháng 7 2016

bài 28

\(P=\frac{\left[a^2-\left(b+c\right)^2\right]\left(a+b-c\right)}{\left(a+b+c\right)\left[\left(a-c\right)^2-b^2\right]}\)

=>\(P=\frac{\left(a-b-c\right)\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)}{\left(a+b+c\right)\left(a-c-b\right)\left(a-c+b\right)}\)

=>\(P=1\)

19 tháng 7 2016

Bài 30 phải là xy+y+x=3.

Ta có: xy+y+x=3 => (x+1)(y+1)=4(1)

            yz+y+z=8 => (y+1)(z+1)=9(2)

           zx+x+z=15 => (x+1)(z+1)=16(3)

Nhân (1), (2) và (3) theo vế, ta có:

           [(x+1)(y+1)(z+1)]2=576

     =>  (x+1)(y+1)(z+1)=24(I) hoặc (x+1)(y+1)(z+1)=-24(II)

Lần lượt thay (1),(2),(3) vào (I),(II), tính x,y,z.

Kết quả: P=43/6 hoặc P=-79/6

9 tháng 10 2017

Biến đổi vế trái ta có:

\(a^3+b^3+c^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3\)

\(=\left(a+b+c\right)^3-3\left(a+b\right)c\left(a+b+c\right)-3ab\left(a+b\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)^3-3\left(a+b\right)\left(ac+bc+c^2+ab\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)^3-3\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)*

\(a+b+c=0\)\(\Rightarrow\)*\(=-3\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

cũng có \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-c\\a+c=-b\\b+c=-a\end{matrix}\right.\) Thay vào biểu thức trên ta được

\(-3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=3abc\)

\(VT=VP\)=> đpcm

9 tháng 10 2017

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\Rightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{3}{xyz}\)

ta có \(B=\dfrac{xyz}{x^3}+\dfrac{xyz}{y^3}+\dfrac{xyz}{z^3}=xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)\)

\(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{3}{xyz}\Rightarrow B=xyz.\dfrac{3}{xyz}=3\)

Câu a dùng hằng đẳng thức mở rộng là được,tối rồi lười lắm,t giúp câu b

20 tháng 5 2018

giúp t câu b với