K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

Đáp án

Rắn độc có thể gây hại cho con người nhưng chúng ta không nên giết hết rắn vì rắn là loài thiên địch có lợi cho nhà nông. Rắn bắt chuột giữ mùa màng không bị chuột phá hại.

6 tháng 4 2022

ko

vì nọc của rắn rất quý nó có thể gây tê, giảm đau nhức, chống viêm trong các bệnh viêm dây thần kinh, sưng khớp, viêm cơ. Nọc rắn dùng sản xuất huyết thanh kháng độc khi bị rắn cắn. Nọc còn có tác dụng dung giải tế bào ung thư và giảm đau giai đoạn cuối của bệnh này.

6 tháng 4 2022

ko 

vì rắn có rất nhiều lợi ích 

- có thể làm ngâm rượu 

-có thể chữa bệnh 

- còn có thể làm đồ ăn cho con người

28 tháng 3 2021

Nhận định đó sai vì nọc độc rắn có nhiều lợi ích to lớn đối với y học

 

1 tháng 4 2022

Tham khảo:

Di chuyển nạn nhân xa ra khỏi tầm hoạt động của con rắn;
Giữ bình tĩnh và hạn chế cử động, tốt nhất là bất động chi bị cắn bằng nẹp, để làm chậm sự lây lan của nọc độc;
Tháo bỏ đồ trang sức và nới lỏng quần áo chật nhằm tránh gây chèn ép khiến vết thương bắt đầu sưng lên;

Thực Hành ko như lý thuyết mn ạ

5 tháng 3 2022

vì đó là phim chứ ko phải thật (nếu đó là bộ phim thật thì đó chỉ là đang đóng phim hoi)

7 tháng 5 2021

Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.

7 tháng 5 2021

Có thể chích nặn rửa vết cắn dưới bòi nước sạch với xà phòng rồi sát trùng. Nếu bệnh nhân khó thở thì hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc bằng phương tiện y tế có tại chỗ như bóp bóng, máy thở xách tay,..). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sinh tổng hợp ngay tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.

2 tháng 5 2020

- Đỡ Nam xuống, dùng khăn, dây,... cột chặt đầu bị rắn cắn không cho độc lan lên toàn bộ cơ thể

- Dùng huyết thanh kháng nọc rắn

- Đưa đến bệnh viện gần nhất ngay

1 tháng 5 2020

Nếu bị rắn độc cắn, cần ngay lập tức gọi số khẩn cấp cho bệnh viện gần nhất để được cấp cứu bằng huyết thanh kháng nọc rắn đặc hiệu đã được dự trữ sẵn, đặc biệt khi là thấy vết thương có dấu hiệu đổi màu, bắt đầu sưng hoặc đau.

~~~Learn Well Quân Lê~~~

4 tháng 9 2021

ko

Không nhé

23 tháng 4 2016

Cách phân biệt rắn độc và không độc

Dấu hiệu 1: Khi bạn bất ngờ gặp rắn thì bạn nên bình tĩnh, lúc này hãy dựa vào các biểu hiện sau đây để phán đoán con rắn đó có độc hay không:

  • Thấy người cố gắng bò đi thật nhanh ====> 90% đây là rắn không độc.
  • Rắn thu người lại thủ thế phình mang  ====> Chắc chắn là rắn độc
  • Còn một số sẽ đủng đỉnh bỏ kỉểu như “tao có độc đó tụi mày ngon thì nhào vào” thì cũng hết 90% là có độc.

 

Dấu hiệu 2: Rắn độc có hai cái răng nanh to ở hàm trên, cái này chính là kim tiêm thuốc độc – hay còn gọi là móc độc. Rắn không độc thì không có. Vì thế, khi bạn bị rắn cắn thì chỉ cần xem vết răng thôi.

Dấu hiệu 3: Nhận biết một số loại rắn độc

  • Rắn hổ mang chúa
  • Rắn lục đuôi đỏ 
  • Rắn hổ mang đất
  • Rắn cạp nong 
  • Rắn cạp nia

 

 

Cách sơ cứu

14 tháng 4 2017

Cách sơ cứu khi bị rắn cắn

  • Xác định vết cắn. Buộc garô trên vết cắn khoảng từ 3-5cm. Garô có thể dùng bằng các dây có bản to, không nên dùng dây bản nhỏ quá, như thế dễ làm tổn thương cho nơi garô. Vùng được garô nên thắt chặt vừa phải, không nên thắt chặt quá và không nên garô lâu quá 30′
  • Rửa sạch vết cắn sau đó đi tới các trạm ý tế, bệnh viện gần nhất để được xử lý
  • Nếu phát hiện là rắn độc thì cũng buộc garô sau đó dùng dao rạch nhẽ vết bị rắn cắn thành hình chữ thập (+). Lưu ý không nên rạch quá sâu để tránh rạch vào dây thần kinh, mạch máu hay dây chằng…, chỉ cần rạch qua da đến cơ khi máu chảy được là được. Rạch dài khoảng 1 đến 2cm và nhớ phải sát trùng trước khi rạch.
  • Nặn máu độc ra ngoài cho tới khi máu tươi chảy ra là được
  • Rửa sạch vết thương sau đó đưa nạn nhân tới bệnh viện gần nhất để được điều trị 1 cách kịp thời.