K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

2Giờ xe máy chạy được 70km. 3 giờ chạy được 105km ôtô chạy được 40km

mà 105+40=145 km

Vậy sau 3 giờ

1 tháng 5 2015

Đổi 3 giờ 12 phút = 3,2 giờ

Gọi x (km/h) là vận tốc của xe ban đầu và x>0

=> x + 10 (km)/h là vận tốc của xe tăng lên

Vì quãng đường không đổi nên ta có phương trình là:

3,2x = (x + 10)(3,2 -8/15)

Giải phương trình ra

2 tháng 2 2016

tớ da giai cho bạn khuat ngoc hai roi bạn tham khao nhe nêu k hieu tớ vui long giup bạn

câu 1: Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A về B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A về B với vận tốc v2=12km/ha/ hai người gặp nhau lúc mấy giờ? nơi gặp cách A bao nhiêu km?b/ Lúc mấy giờ 2 người đó cách nhau 2km?Câu 2: An và Bình cùng chuyển động từ A về B (AB=6km). Vận tốc của An là v1=12km/h. Bình khởi hành...
Đọc tiếp

câu 1: Lúc 7h một người đi bộ khởi hành từ A về B với vận tốc v1=4km/h. Lúc 9h một người đi xe đạp cũng xuất phát từ A về B với vận tốc v2=12km/h

a/ hai người gặp nhau lúc mấy giờ? nơi gặp cách A bao nhiêu km?

b/ Lúc mấy giờ 2 người đó cách nhau 2km?

Câu 2: An và Bình cùng chuyển động từ A về B (AB=6km). Vận tốc của An là v1=12km/h. Bình khởi hành sau An 15 phút và đến nơi sau 30 phút 

a/ Tìm vận tốc của Bình

b/ Để điến nơi cùng lúc với An, thì vận tốc của Bình là bao nhiêu?

Câu 3: Hai vật đang chuyển động cùng chiều trên hai đường tròn đồng tâm , có chu vi lần lượt là: C1=50m và C2=80m. Chúng chuyển chuyển động với vận tốc là v1=4m/s và v2=8/s. Giả sử một thời điểm cả hai vật cùng nằm trên một đường thẳng lớn, thì sau bao lâu chúng lại nằm trên cùng một bán kính của vòng tròn lớn 

Câu4: Một người đi xe buýt chậm 20 phút sau khi xe búy đã rời bến A, người đó bèn đi taxi để đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3 quãng đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu?

Câu 5 : Một Vật chuyển động từ AvềB cách nhau 180m . Trong nửa đoạn đầu đi với vận tốc v1=5m/s, nửa đoạn đường còn lại chuyển động với vận tốc v2=3m/s. Hỏi

a/ Sau Bao lâu đến B 

B Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường từ A đến B 

Câu 6: Một người đi từ A đến B. 1/3 quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, 2/3 thời gian còn lại người đó đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường?

Câu7: Một người đi bộ và một vận động viên đi xe đạp cùng khởi hành ở một điểm và đi cung chiều trên một đường tròn có chu vi 1800m. Vận tốc của người đi xe đạp là 6m/s, của người đi bộ là 1,5m/s. Hỏi người đi bbọ đi được một vòng thì gặp người đi xe đạp mấy lần, Tình thời gian và địa điểm gặp nhau

 

2
2 tháng 10 2017

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

31 tháng 3 2018

rảnh ghê, ko trả lời mà cũng bảo k:3

Gọi thời gian dự kiến là x

Vận tốc ban đầu là 60/x

Theo đề, ta có: x=30:(60/x+10)+30:(60/x-6)

=>\(x=30:\dfrac{60+10x}{x}+30:\dfrac{60-6x}{x}\)

=>\(x=\dfrac{30x}{10x+60}+\dfrac{30x}{-6x+60}\)

=>\(\dfrac{30}{10x+60}-\dfrac{30}{6x-60}=1\)

=>\(\dfrac{3}{x+6}-\dfrac{5}{x-10}=1\)

=>\(\dfrac{3x-30-5x-30}{\left(x+6\right)\left(x-10\right)}=1\)

=>x^2-4x-60=-2x-60

=>x^2-2x=0

=>x=2

Gọi x(km/h) là vận tốc người đó dự định đi hết quãng đường AB(Điều kiện: x>0)

Thời gian người đó dự định đi từ A đến B là:

\(\dfrac{90}{x}\)(h)

Thời gian thực tế người đó đi từ A đến B là:

\(\dfrac{90}{x+10}\)(h)

Theo đề, ta có phương trình: \(\dfrac{90}{x}-\dfrac{90}{x+10}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{360\left(x+10\right)}{4x\left(x+10\right)}-\dfrac{360x}{4x\left(x+10\right)}=\dfrac{3x\left(x+10\right)}{4x\left(x+10\right)}\)

Suy ra: \(360x+3600-360x=3x^2+30x\)

\(\Leftrightarrow3x^2+30x-3600=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x-1200=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-1225=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)^2=1225\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=35\\x+5=-35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\left(nhận\right)\\x=-40\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vận tốc dự định của người đó là 30km/h

20 tháng 3 2021

Gọi v1 là vận tốc theo dự định của người đó(km/h); v1>0
      v2 là vận tốc thực của người đó(km/h); v2>10
Do mỗi giờ người đó tăng vận tốc lên thêm 10 km
➙ v2 = v1 + 10 (1)
lại có thời gian thực nhanh hơn thời gian ban đầu dự định là 45 phút ( 3/4 giờ)
➙ \(\dfrac{90}{v_2}\)\(\dfrac{90}{v_1}\) = \(\dfrac{-3}{4}\)(2)
Từ (1) và (2) ➙v1 = 30 (km/h)