Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở dạng phân tử, sulfur gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hoá trị với nhau tạo thành mạch vòng.
tham khảo.
Khí ammonia tan nhiều trong nước. làm áp suất trong bình khí chứa ammonia giảm, hút nước có pha phenolphthalein lên bình, phun thành tia; khí ammonia có tính base, làm phenolphthalein hóa hồng nên các tia nước phun lên có màu hồng.
Vì khí ammonia tan nhiều trong nước, nên không thể sử dụng phương pháp đẩy nước để thu khí ammonia.
Phân tử có 2 liên kết đơn: H-O
2 liên kết đơn: S-O
2 liên kết đôi S=O
Vì sulfuric acid 98% có khối lượng riêng là 1,84 g/cm3, nước có khối lượng riêng là 1 g/cm3, do đó sulfuric acid đặc nặng hơn nước, nếu đổ nước vào acid, nước nhẹ hơn nên nổi ở trên, một phần nước hòa tan với acid, tỏa lượng nhiệt lớn, làm phần nước còn lại sôi và bắn ra ngoài kèm theo các hạt acid, gây nguy hiểm cho người pha. Vậy nên cách pha đúng là đổ từ từ sulfuric acid đặc vào nước.
- Bước 2: để yên một thời gian, hỗn hợp trong phễu tách lớp. Tinh dầu quýt tan trong hexane, nước không ta trong hexane, do đó sau một thời gian sẽ có hiện tượng tách lớp: một lớp nước nặng hơn ở dưới và một lớp gồm hỗn hợp hexane, tinh dầu quýt nhẹ hơn ở trên.
- Bước 3: vặn khoá phễu từ từ, lớp nước phía dưới chảy vào bình tam giác, lớp trên là hỗn hợp hexane và tinh dầu quýt được lấy ra khỏi phễu bằng
- Bước 4: Làm bay hơi hexane để thu được tinh dầu quýt. Hexane có nhiệt độ sôi thấp hơn tinh dầu quýt, do đó khi làm bay hơi hỗn hợp, hexane bay hơi trước, còn lại tinh dầu quýt.
Ở thời điểm kết thúc chuẩn độ, dung dịch trong bình tam giác có màu hồng nhạt.
(1), (2), (3) cùng 1 chất: Rượu etylic (CH3-CH2-OH)
(5), (6) cùng 1 chất (CH2Cl2)
Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitrogen. Do hoạt động của núi lửa, cháy rừng, sấm sét hoặc do con người tiêu thụ nhiều nguyên liệu tự nhiên như than đá, dầu mỏ,...tạo thành các oxide của nitrogen (NOx) và sulfur dioxide (SO2) trong khí quyển. Các khí này bị oxi hóa với xúc tác là các ion kim loại trong khói bụi,…và bị hòa tan trong nước tạo thành dung dịch acid HNO3 và H2SO4 gây ra mưa acid.
Các hợp chất hữu cơ tan ít hoặc không tan trong nước và tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
- Phân tử ammonium có dạng hình chóp tam giác, được cấu tạo bởi 3 liên kết cộng hóa trị phân cực N – H. Trên nguyên tử N còn 1 cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết.
- Các liên kết NH3 là liên kết cộng hoá trị phân cực nên các phân tử ammonia dễ tạo liên kết hydrogen với nhau và với phân tử nước. Vì tạo được liên kết hydrogen với nước nên ammonia tan rất nhiều trong nước.
- Số oxi hóa của N trong NH3 là -3. Đây là số oxi hóa thấp nhất của N nên trong các phản ứng oxi hóa khử, ammonia đóng vai trò là chất khử.