K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Tìm hiểu về hiện tượng: “Hiệu ứng nhà kính” + Giải thích thuật ngữ “Hiệu ứng nhà kính” + Các khí chủ yếu gây ra Hiệu ứng nhà kính + Quan sát hình 35.5 ( Trang 294 sách Vnen ) và giải thích sự tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển tại Manua-Loa từ năm 1960 – 2010 + Tại sao nói sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và...
Đọc tiếp

* Tìm hiểu về hiện tượng: “Hiệu ứng nhà kính”

+ Giải thích thuật ngữ “Hiệu ứng nhà kính”

+ Các khí chủ yếu gây ra Hiệu ứng nhà kính

+ Quan sát hình 35.5 ( Trang 294 sách Vnen ) và giải thích sự tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển tại Manua-Loa từ năm 1960 – 2010

+ Tại sao nói sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí hậu

+ Nguyên nhân, bằng chứng về sự gia tăng của Hiệu ứng nhà kính

- Những hoạt động của con người dẫn tới sự gia tăng HƯNK? )

- Biểu đồ về: tỉ trọng các khí nhà kính thải vào khí quyển theo: loại khí, nguồn phát thải khí, quốc gia

+ Đề xuất những giải pháp để hạn chế sự gia tăng của HƯNK?

Tìm hiểu “Công ước khung của liên hợp quốc về hiệu ứng nhà kính”.

0
3 tháng 9 2018

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-9-nguyen-phan.1861/

phần lý thuyết cô đã soạn ở link trên em tham khảo nha!

13 tháng 3 2018

Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh

13 tháng 3 2018

- Khi ánh sáng MT chiếu vào Trái Đất một phần được Trái Đất hấp thu và một phần được phản xạ vào không gian.

- Các khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt của Mặt trời ko cho nó phản xạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ trái đất không quá lạnh ,nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thì kết quả là Trái đất nóng lên .

-> Sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí hậu .

3 tháng 9 2018

- Nguyên phân là quá trình phân ly của tế bào diễn ra qua hai quá trình: sự phân chia nhân và sự phân chia tế bào chất.

- Nguyên phân gồm 4 kì: kì đầu, kì giữa. kì sau, kì cuối.

- Kết quả : Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.

11 tháng 9 2018

- Nhân

- Có

-

1.quan sát hình 35.5 và giải thích sự tăng nồng đọ khí CO2 trong khí quyển tại Manua- Loa từ năm 1960- 2010 2. Tại sao nói sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí hậu? 3. Hãy nêu một số biện pháp nhằm làm giảm bớt hiệu ứng nhà kính. 4. Hãy quan sát hình sau về biểu hiện biến đổi khí hậu, chú thích dưới hình ảnh và phân tích các biểu...
Đọc tiếp

1.quan sát hình 35.5 và giải thích sự tăng nồng đọ khí CO2 trong khí quyển tại Manua- Loa từ năm 1960- 2010

2. Tại sao nói sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí hậu?

3. Hãy nêu một số biện pháp nhằm làm giảm bớt hiệu ứng nhà kính.

4. Hãy quan sát hình sau về biểu hiện biến đổi khí hậu, chú thích dưới hình ảnh và phân tích các biểu hiện của biến đổi khí hậu.

- Hãy quan sát hình sau về biểu hiện biến đổi khí hậu, chú thích dưới hình ảnh và phân tích các biểu hiện của biến đổi khí hậu.

+ Hãy phân tích sự thay đổi nhiệt độ qua các năm, nguyên nhân và hậ quả của nó.

+ Hãy phân tích sự thay đổi của mực nước biển qua các năm. Nguyên nhân và hậu quả của nó.

+ Hãy nêu một số biểu hiện của thiên tai và thời tiết/ khí hậu bất thường xảy ra trong những năm gần đây trên thế giới và ở Việt Nam.

- Hãy nêu một số biểu hiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam.

Sách VNEN trang 294, 295, 296

2
27 tháng 3 2018

Ai giúp mình với mình cũng đang cần mấy câu này khocroi.

19 tháng 8 2018

2. Với sự tăng lên nhanh chóng của các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, được sinh ra từ những hoạt động của con người, nhiệt độ Trái đất không ngừng tăng lên, gây ra hiện tượng nóng lên của khí hậu toàn cầu (Global warming). Các nhà khoa học nhận định rằng sự thay đổi khí hậu là thảm họa tự nhiên lớn nhất mà con người phái đối mặt, hậu quả của nó còn lớn hơn tất cả các cuộc chiến tranh gộp lại.

3.

• Hãy tiết kiệm điện: Một phần điện năng được sản xuất từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, sinh ra một lượng khí CO2 lớn. Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng là bạn đã góp phần cùng nhân loại bảo vệ Trái đất.

• Khi cần di chuyển những quãng đường gần, hãy đi bộ thay vì dùng xe máy. Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng, đi học bằng xe đạp, vừa bảo vệ được túi tiền lại vừa bảo vệ môi trường!

• Hãy cho những cái bếp than hay bến dầu “cổ lổ” đi vào quá khứ, sử dụng bếp gas vừa nhanh lẹ vừa tốt cho môi trường.

• Hãy dùng Hàng Việt Nam chất lượng cao. Tại sao chúng ta lại ăn nho Mĩ, táo New Zealand trong khi đất nước ta bốn mùa đều có trái cây tươi ngon, không có chất bảo quản? Việc vận chuyển hàng hóa giữa các nước tạo ra một lượng khí CO2 khổng lồ và đó rõ ràng là một sự lãng phí tài nguyên rất lớn.

• Hãy tiết kiệm giấy (in giấy ở cả 2 mặt, sử dụng tập cũ để làm giấy nháp…), tái chế bao nilông, vỏ chai nhựa sẽ giúp bảo vệ môi trường và giảm khí CO2 trong quá trình sản xuất.

• Và bạn cũng đừng quên trồng thật nhiều cây xanh quanh nhà, nó không chỉ giúp cho không khí trong lành mà còn tạo cảnh quan thật đặc biệt cho ngôi nhà của bạn nữa.