Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực do người tác dụng lên xe kéo không phải là áp lực vì lực này không vuông góc với mặt bị ép.
a) Do vật nhúng chìm trong nước nên vật chịu tác dụng của hai lực là lực đẩy Archimedes và trọng lực
b) Lực đẩy Archimedes tác dung lên vật là: FA= 5 - 3 = 2 (N)
c) Do vật nhúng chìm trong nước => Vnước bị chiếm chỗ = Vvật = V
Thể tích của vật là: FA= d.V => V = FA: d = 2: 10000 = 0,0002 m3
Trọng lượng của nó là: P = dvật . V => dvật = 5 : 10000 = 0,0005 N/m3
Ta có: Áp lực trên một đơn vị diện tích là 1 N trên 1 m².
Diện tích của mặt bàn là: 60 . 120 = 7200 cm2 = 0,72 m2
Vậy áp lực do khí quyển tác dụng lên một mặt bàn có kích thước 60 cm x 120 cm là 0,72 N.
Để tạo ra một áp lực tương tự, ta phải đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng là : \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=\dfrac{0,72}{10}=0,072\left(kg\right)=72\left(g\right)\)
Vật quay: mái chèo.
Trục quay: điểm gắn mái chèo vào thuyền.
Mô tả lực: lực do vận động viên tác dụng vào mái chèo thuyền được chuyển hướng thành lực của mái chèo tác dụng vào nước.
Vì khi bóp quá mạnh vào quả bóng sẽ gây ra áp suất lớn tác dụng vào chất lỏng được truyền nguyên vẹn theo mọi hướng sinh ra lực mạnh tác dụng lên vỏ của quả bóng, khi vượt quá giới hạn chịu được thì nó vỡ.
- Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn.
- Lực của ngón tay tác dụng lên mũ đinh.
- Lực của đầu đinh tác dụng lên tấm xốp.