Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Các kiểu môi trường đới ôn hoà:
+ Môi trường ôn đới hải dương.
+ Môi trường ôn đới lục địa.
+ Môi trường địa trung hải.
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm.
+ Môi trường hoang mạc ôn đới.
- Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đã làm cho bờ Tây lục địa của đới ôn hoà mang tính chất ôn đới hải dương: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới không còn nữa nên mùa đông lạnh, có tuyết rơi, mùa hạ nóng.
Trả lời:
- Các kiểu môi trường đới ôn hoà:
+ Môi trường ôn đới hải dương.
+ Môi trường ôn đới lục địa.
+ Môi trường địa trung hải.
+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm.
+ Môi trường hoang mạc ôn đới.
- Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đã làm cho bờ Tây lục địa của đới ôn hoà mang tính chất ôn đới hải dương: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới không còn nữa nên mùa đông lạnh, có tuyết rơi, mùa hạ nóng.
Do vị trí trung nên thời tiết đới ôn hòa có sự biến động thất thường.
- các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ổ vùng cực có thể tràn tới bất thường gây ra những đợt nóng hay lạnh.
-gió Tây ôn đới và các khối khí đại dương mang theo không khí ẩm và ấm vào đất liền làm cho thời tiết đới ôn hòa luôn biến động, rất khó dự báo trước.
Trả lời:
Các trung tâm công nghiệp chính ở đới ôn hoà phân bố chủ yếu ở Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản và một phần phía Nam của Ô-xtrây-li-a.
Quan sát hình 15.3, nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp chính ở đới ôn hoà.
Trả lời:
Các trung tâm công nghiệp chính ở đới ôn hoà phân bố chủ yếu ở Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản và một phần phía Nam của Ô-xtrây-li-a
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao,sườn núi ở vùng núi an-pơ:
* Từ cao xuống thấp:
- Ở sườn nam: Tuyết > Đồng cỏ > Rừng cây lá kim> Rừng lá rộng
- Ở sườn bắc: Tuyết > Đồng cỏ > Rừng cây lá kim
** Nhận xét:
- Ở sườn nam thực vật phát triển đến độ cao cao hơn so với sườn Bắc.
* Nguyên nhân: Sườn nam đón nắng còn sườn Bắc bị khuất nắng
- Các táng thực vật ở sườn Nam nằm cao hơn so với sườn bắc
- Ở sườn nam có rừng rậm, còn ở sườn bắc thì không có
Vành đai thực vật ở vùng núi thuộc hai đới đều có đặc điểm là thay đổi theo độ cao, nhưng ờ vành đai đới nóng có 6 vành đai: rừng rậm, rừng cận nhiệt trên núi, rừng hỗn giao ôn đới trên núi, rừng lá kim ôn đới núi cao, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn. Còn ở đới ôn hoà chỉ có 5 vành đai: rừng lá rộng ôn đới, rừng hỗn giao ôn đới, rừng lá kim, đồng cỏ núi cao và vành đai tuyết vĩnh viễn.
Như vậy, đới nóng có thêm vành đai rừng rậm nhiệt đới mà đới ôn hoà không có. Ở đới nóng, các vành đai thực vật nằm ở độ cao cao hơn đới ôn hoà.
Nguyên nhân: do ở đới nóng luôn có nhiệt độ cao hơn ở đới ôn hoà.
Trả lời:
- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:
+ Đới lạnh nằm trong khoảng hai vòng cực đến hai cực.
+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.
- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh:
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10°c, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30°c. Số tháng có nhiệt độ trên 0°C: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), sô" tháng có nhiệt độ dưới 0°C: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40°C). Nhận xét chung: quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10°c.
+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhận xét chung: mưa rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai bán cầu:
+ Môi trường đới lạnh nằm từ đường vòng cực đến hai cực.
+ Đới lạnh ở Bắc Cực là đại dương, còn ở Nam Cực là lục địa.
- Diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở đới lạnh (Hon – man – Ca – na - đa):
+ Nhiệt độ tháng cao nhất (tháng VII) dưới 10oC, nhiệt độ tháng thấp nhất (tháng II) dưới - 30oC. Số tháng có nhiệt độ trên 0oC: 3,5 tháng (từ tháng VI đến giữa tháng IX), số tháng có nhiệt độ dưới 0oC: 8,5 tháng (từ giữa tháng IX đến tháng V). Biên độ nhiệt năm cao (đến 40oC). Nhìn chung , khí hậu ở đới lạnh quanh năm lạnh lẽo, chỉ có từ 3 đến 3,5 tháng mùa hạ, nhưng cũng không bao giờ nóng đến 10oc.
+ Lượng mưa trung bình năm 133mm, các tháng mưa nhiều nhất (hai tháng VII và VIII) không quá 20mm/tháng, các tháng còn lại mưa ít (dưới 20mm/tháng và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi). Nhìn chung lượng mưa ở đới lạnh rất thấp , phần lớn dưới dạng tuyết rơi.
Một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở đới ôn hòa:
- Dầu đổ vào biển từ tai nạn của các tàu chở dầu, rửa sàn tàu, tai nạn của các giàn khoan dầu trên biển.
- Nước thải từ các nhà máy đổ vào sông ngòi.
- Lượng phân bón và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng chảv vào sông, hồ, ngấm vào đất liền.
- Chất thải sinh hoạt từ các đô thị ven biển.
-Nguyên nhân:
+ Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển,…
+ Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp,…
Trả lời:
Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: lượng mưa rất ít; biên độ nhiệt năm rất lớn.
- Sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hoà qua 2 biểu đồ :
+ Hoang mạc đới nóng có biên độ nhiệt năm cao, nhưng mùa đông
ấm áp (khoảng trên 10°C) và mùa hạ rất nóng (khoảng trên 36°C).
+ Hoang mạc đới ôn hoà có biên độ nhiệt năm rất cao nhưng mùa hạ rất nóng khoảng trên 36°C
không quá nóng (khoảng 20°C và mùa đông rất lạnh (xuống tới - 24°C.
— Biện pháp :
+ Xây dựng hệ thống kênh mương hoặc hệ thống tưới tự động để giải quyết vấn đề nước tưới;
+ Dùng các tấm nhựa để chống sương giá, mưa đá;
+ Trồng các hàng cây để chắn những đợt gió mạnh và giữ nước;
+ Trồng cây trong nhà kính.
- Ảnh rừng của Thuỵ Điển vào mùa xuân, đây là kiểu rừng lá kim.
- Ảnh rừng của Pháp vào mùa hạ, đây là kiểu rừng lá rộng.
- Ảnh rừng của Ca-na-đa, đây là rừng cây lá rộng.
Rừng lá kim ở Thụy Điển, rừng lá rộng ở Pháp và rừng hỗn giao phong và thông ở Ca – na – đa.
Trả lời:
Những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ờ đới ôn hòa là khối khí và dòng biển. Đây là nơi giao thoa của khối khí nóng và khối khí lạnh. Khi những đợt khí lạnh tràn xuống sẽ làm cho thời tiết thay đổi đột ngột : nhiệt độ giảm xuống dưới 0°C, tuyết rơi, gió mạnh. Nhưng nếu có đợt không khí nóng lên thì nhiệt độ có thể tăng lên đột ngột.
Vùng phía Tây của châu Âu trở lên ấm và ẩm hơn so với khu vực trong lục địa là do ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.
Dựa vào hình 13.1, phân tích những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ở đới ôn hòa.
Trả lời:
Những yếu tố gây nên sự biến động thời tiết ờ đới ôn hòa là khối khí và dòng biển. Đây là nơi giao thoa của khối khí nóng và khối khí lạnh. Khi những đợt khí lạnh tràn xuống sẽ làm cho thời tiết thay đổi đột ngột : nhiệt độ giảm xuống dưới 0°C, tuyết rơi, gió mạnh. Nhưng nếu có đợt không khí nóng lên thì nhiệt độ có thể tăng lên đột ngột.
Vùng phía Tây của châu Âu trở lên ấm và ẩm hơn so với khu vực trong lục địa là do ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.