Quan sát hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé

tham khảo .mình giải rất chi tiết 

3 tháng 3 2018

D E F N M I

a) Xét \(\Delta DEM\)và \(\Delta DFN\)

\(\widehat{D}\)chung

DM=DN

DF=DE

\(\Rightarrow\Delta DEM=\Delta DFN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEM}=\widehat{DFN}\)(2 góc tương ứng)

b,c dễ bn tự làm

27 tháng 11 2021

a) Vì x và y là hai địa lượng tỉ lệ nghịch 

\(y=\frac{a}{x}=a=x.y\)

Thay \(a=2.4\)

Vậy \(a=8\)

b) \(x=\frac{a}{y}\)

c) Vì x là y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

\(x=\frac{a}{y}=x=\frac{a}{y}\)

Thay \(x=\frac{8}{-1}\); Thay \(x=\frac{8}{2}\)

\(\hept{\begin{cases}x=4\\x=8\end{cases}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Đoạn thẳng đơn vị được chia thành 6 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{6}\) đơn vị cũ.

Điểm A nằm bên phải gốc O và cách O một đoạn bằng 10 đơn vị mới. Do đó điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{10}}{6} = \frac{5}{3}\)

Điểm B nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Do đó điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{6}\)

Điểm C nằm bên trái gốc O và cách O một đoạn bằng 13 đơn vị mới. Do đó điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 13}}{6}\)

26 tháng 8 2021

\(b^2=a.c\)\(=>\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)

Đặt : \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=k\)

Ta có : \(a=b.k\)  

            \(b=c.k\)

\(=>\)\(\frac{a}{c}=\frac{b.k}{c}=\frac{c.k+k}{c}=k^2\left(1\right)\)

\(\left(\frac{a+2012b}{b+2012c}\right)^2=\left(\frac{bk+2012b}{ck+2012c}\right)^2=\left(\frac{b\left(k+2012\right)}{c\left(k+2012\right)}\right)^2=\left(\frac{b}{c}\right)^2=k^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(=>\frac{a}{c}=\left(\frac{a+2012b}{b+2012c}\right)^2\left(đpcm\right)\)

Hok tốt~

27 tháng 6 2017

bằng \(-0,6\) 

27 tháng 6 2017

= -0,6 nha 

k và kb vs mik nha

16 tháng 12 2017

a,f(1/2)=5-2*(1/2)=5-1=4

   f(3)=5-2x3=5-6=-1

b,Với y=5 thì 5-2x=5

                    2x=5-5

                    2x=0

                    x=0:2=0

                   Vậy x=0

 Với y=-1 thì 5-2x=-1

                   2x=5-(-1)

                   2x=5+1

                   2x=6

                   x=6:2=3 

              Vậy x=3