K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

tham khảo 

 

- Các khớp A, B, C, D là khớp bản lề.

- Khi tác động mở cánh cửa ra thì các chi tiết 2, 3 chuyển động lắc qua lại.

- Giá đỡ là khung cửa.

9 tháng 8 2023

tham khảo

 

1. Vị trí các khớp bản lề của cơ cấu: A, B, C, D.

2. Nguyên lí làm việc của cơ cấu: khi tay quay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục D từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.

3. Khi thanh lắc (3) di chuyển đến điểm N, tay quay (1) tiếp tục quay thì thanh lắc (3)

chuyển động lắc lại.

9 tháng 8 2023

Tham khảo

Pit tông chuyển động tịnh tiến.

Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.

Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.

9 tháng 8 2023

tham khảo

 

Pit tông chuyển động tịnh tiến.

Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.

Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.

Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?A. Khớp tịnh tiến.                   B. Khớp quay.            C. Khớp cầu.               D. Khớp vítCâu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt.                 B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.C. Đến gần dây điện đứt...
Đọc tiếp

Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?

A. Khớp tịnh tiến.                   B. Khớp quay.            C. Khớp cầu.               D. Khớp vít

Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:

A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt.                 B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất.                     D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.

Câu 16: Điện năng là

A.    năng lượng của dòng điện.                                   C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.

B.     năng lượng của dòng nước.                                 D. năng lượng của các dòng thủy triều.

Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ

A. dẫn điện càng tốt.                                                  C. dẫn điện càng kém .

B. dẫn nhiệt càng tốt   .                                               D. dẫn nhiệt càng kém.

Câu 18: Nhận định đúng là:

A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin  nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.

B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin  nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.

C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin  nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.

D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.

Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ  không phải  dụng cụ an toàn điện là

A. Giầy cao su cách điện.

B. Giá cách điện.

C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .

D. Thảm cao su cách điện.

Câu 20: Hành động  không được phép làm là:

A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp

B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp

C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp

D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp

 

9
15 tháng 1 2022

14.B

15 tháng 1 2022

15.A

Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?A. Khớp tịnh tiến.                   B. Khớp quay.            C. Khớp cầu.               D. Khớp vítCâu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt.                 B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.C. Đến gần dây điện đứt...
Đọc tiếp

Câu 14: Bản lề cửa hoạt động là ứng dụng của khớp nào?

A. Khớp tịnh tiến.                   B. Khớp quay.            C. Khớp cầu.               D. Khớp vít

Câu 15: Hành động dưới đây an toàn khi sử dụng điện là:

A. Rút phích vào ổ điện khi tay đang ướt.                 B. Không cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.
C. Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất.                     D. Cách điện mối nối dẫn điện đúng kỹ thuật.

Câu 16: Điện năng là

A.    năng lượng của dòng điện.                                   C. năng lượng của dòng các hạt mang điện tích.

B.     năng lượng của dòng nước.                                 D. năng lượng của các dòng thủy triều.

Câu 17: Vật liệu có điện trở suất càng nhỏ

A. dẫn điện càng tốt.                                                  C. dẫn điện càng kém .

B. dẫn nhiệt càng tốt   .                                               D. dẫn nhiệt càng kém.

Câu 18: Nhận định đúng là:

A. Nhà máy thủy điện nhờ thủy năng của dòng nước quay bánh xe tua bin  nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.

B. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của nhiên liệu làm quay bánh xe tua bin  nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.

C. Nhà máy thủy điện nhờ năng lượng nguyên tử quay bánh xe tua bin  nước và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.

D. Nhà máy nhiệt điện nhờ nhiệt năng của mặt trời quay bánh xe tua bin và làm làm quay máy phát điện, tạo ra điện.

Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ  không phải  dụng cụ an toàn điện là

A. Giầy cao su cách điện.

B. Giá cách điện.

C. Dụng cụ sửa điện có tay cầm là kim loại .

D. Thảm cao su cách điện.

Câu 20: Hành động  không được phép làm là:

A. Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp

B. Không chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp

C. Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp

D. Không xây nhà gần sát đường dây điện cao áp

 

0
14 tháng 12 2021

Câu 2 : 

a) Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
*Gồm 2 loại :
- Chi tiết máy có công dụng chung: lò xo, đai ốc, bánh răng
- Chi tiết máy có công dụng riêng:khung xe đạp, kim máy khâu, trục khuỷu

b)Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
Khác biệt:
Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.

c) 

Mối ghép động là mối ghép trong đó các chi tiết được ghép có sự chuyển động tương đối với nhau

Mối ghép động trong máy giúp máy hoạt động theo chức năng nhất định của từng máy.

Mối ghép động chủ yếu  để ghép các chi tiết thành cơ cấu.

Một nhóm nhiều vật nối với nhau bằng những khớp động, trong đó có một vật được coi là giá đứng yên, còn các vật khác chuyển động với qui luật hoàn toàn xác định đối với giá được gọi là một cơ cấu

Ví dụ : khớp tịnh tiến; khớp quay; khớp cầu ; khớp vít ; khớp các đăng…..

14 tháng 12 2021

thank bạn

Câu 4: Trả lời:

- Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo độ dài ( thước lá, thước cặp,...), thước đo góc (êke,ke vuông, thước đo góc vạn năng,....).

- Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: êtô,kìm,cờ lê, tua vít, mỏ lết,...

Câu 8: Trả lời:

Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:

- Tính lí học

- Tính hóa học

- Tính cơ học.

- Tính công nghệ.

8 tháng 12 2016

1. T/c cơ học, t/c vật lí, t/c hóa học, t/c công nghệ. Tìm hiểu t/c của vật liệu cơ khí để: tìm đc vật liệu cơ khí hợp lí, phù hợp vs điều kiện chế tạo sản phẩm.

8 tháng 12 2016

2. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, có nhiệm vụ nhất định trong máy và không thể tháo rời ra đc nữa. Các chi tiết máy thường đc lắp ghép vs nhau theo 2 kiểu; ghép cố định và ghép động.

15 tháng 9 2023

1. Các bộ truyền động và các cơ cấu biến đối chuyến động trong máy may đạp chân:

- Cơ cấu quay tay thanh lắc

- Bộ truyền động đai

- Cơ cấu quay tay thanh trượt

2. Giải thích quá trình tạo chuyển động và dẫn động để chi tiết cuối cùng là kim may thực hiện chuyển động lên xuống:

- Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc.

- Chuyển động của thanh truyền: toàn thanh chuyển động lên xuống, đầu trên chuyển động theo vòng tròn, đầu dưới chuyển động theo cung tròn có tâm là bàn đạp.

- Nhờ dây đai, bánh đai lớn quay làm bánh đai nhỏ quay theo dẫn đến trục máy may quay, đầu thanh truyền chuyển động tròn làm cho kim may chuyển động tịnh tiến lên xuống.

12 tháng 8 2023

Tham khảo

* Các bộ truyền động và các cơ cấu biến đối chuyển động trong máy may đạp chân:

- Cơ cấu quay tay thanh lắc.

- Bộ truyền động đai.

- Cơ cấu quay tay thanh trượt.

* Giải thích quá trình tạo chuyển động và dẫn động để chi tiết cuối cùng là kim may thực hiện chuyển động lên xuống:

- Chuyển động của bàn đạp: chuyển động lắc.

- Chuyển động của thanh truyền: toàn thanh chuyển động lên xuống, đầu trên chuyển động theo vòng tròn, đầu dưới chuyển động theo cung tròn có tâm là bàn đạp.

- Nhờ dây đai, bánh đai lớn quay làm bánh đai nhỏ quay theo dẫn đến trục máy may quay, đầu thanh truyền chuyển động tròn làm cho kim may chuyển động tịnh tiến lên xuống.