Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Giống: chỉ sự tách ra của sự vật, vật thể
Khác nhau là:
+ Từng: mang ý nghĩa chỉ trình tự, lần lượt, thứ tự từ cái này tới cái khác
+ Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự
– Khác nhau là:
+ từng mang ý nghĩa lần lượt, có trình tự, hết cái này đến cái khác.
+ mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự.
thể hiện lòng dũng cảm , sức mạnh vô địch của Sơn Tinh , nói lên sự căm thù của Thủy Tinh và Thủy Tinh đả thua cuộc
1. Vì hai thứ bánh của Lang Liêu có nhiều ý nghĩa: Bánh hình tròn là tượng Trời. Bánh hình vuông là tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong ngụ ý đùm bọc nhau.
2.
a. Lỗi viết sai: Mị Nương, Phong Châu,
b. Các từ láy: đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh.
3.
a. Động từ chỉ hành động của Sơn Tinh: bốc, dời, dựng, ngăn chặn, đánh nhau.
b. Vẻ đẹp dũng mạnh, không nao núng trước khó khăn.
c. Sơn Tinh kiên cường đánh bại từng đòn của Thủy Tinh.
4.
a. từng, từng -> miêu tả chi tiết quá trình đấu tranh.
b. các -> số lượng tướng lĩnh nhiều
1 . bộ sách mik ko học bài đó nên ko bt ng ta có đổi tên ko nên bn tự lm câu nài nha
2.Nước sông ( chủ ngữ )// dâng lên ( vị ngữ ) // bao nhiêu,// đồi núi ( chủ ngữ ) cao ( vị ngữ ) bấy nhiêu. Hai bên ( chủ ngữ ) // đánh nhau ( vị ngữ ) // ròng rã mấy tháng trời,// cuối cùng// Sơn Tinh ( chủ ngữ ) vẫn vững vàng ( vị ngữ ) mà sức Thủy Tinh ( chủ ngữ ) đã kiệt ( vị ngữ ) . Thần nước đành rút quân.( vị ngữ )
3. ước mơ cái tốt , đẹp sẽ thắng còn cái xấu , cái ác sẽ thua
Các cụm danh từ có trong đoạn văn là: từng quả đồi, từng dãy núi, dòng nước lũ, lũy đất, mấy tháng trời.
Tác dụng của các cụm danh từ: tái diễn lại cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh, khẳng định chiến thắng của Sơn Tinh.
Khác nhau là:
+)từng mang ý nghĩa lần lượt, có trình tự, hết cái này đến cái khác
+) mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh sự tách biệt, không có nghĩa lần lượt theo trình tự.