Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Nhiệt năng của miếng nhôm giảm còn nhiệt năng của nước tăng lên.
b.
Nhiệt lượng của đồng
\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot880\cdot\left(150-90\right)=15840\left(J\right)\)
c.
Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Al}\)
\(\Leftrightarrow Q_n=15840\left(J\right)\)
Ta có: \(Q_n=m_nc_n\left(t_2-t_1\right)=3\cdot4200\cdot\Delta t_n\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_n\approx1,3^0C\)
- Nước ở trên cao có thế năng trọng trường vì khi rơi xuống, nó có thể thực hiện công cơ học.
- Một lò xo bị nén có thế năng đàn hồi vì khi được buông ra, lò xo có thể thực hiện công cơ học.
- Một quả cầu bằng sắt và một quả cầu bằng gỗ có cùng đường kính, cùng được đặt trên mặt bàn. Quả cầu bằng sắt có động năng lớn hơn động năng quả cầu bằng gỗ, vì khối lượng của nó lớn hơn.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Nước ở trên cao có .........thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn)........... vì khi rơi xuống, nó có thể thực hiện ........công cơ học........
- Một lò xo bị nén có .........thế năng đàn hồi........ vì khi được buông ra, lò xo có thể thực hiện .......công cơ học.........
- Một quả cầu bằngsắt và một quả cầu bằng gỗ có cùng đường kính, cùng được đặt trên mặt bàn. Quả cầu bằng sắt có ...........động năng.......... lớn hơn ............động năng............quả cầu bằng gỗ, vì khối lượng của nó ...........lớn hơn............
a.
\(Q_{toa}=mc\Delta t=0,2\cdot880\cdot73=12848\left(J\right)\)
b.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)\(=12848\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow mc\Delta t=m\cdot4200\cdot7=12848\)
\(\Leftrightarrow m=0,44\left(kg\right)\)
Tóm tắt
\(m_1=0,2kg\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ t=27^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-27=73^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=27-20=7^0C\)
____________
\(a.Q_1=?J\\ b.m_2=?kg\)
Giải
a. Nhiệt lượng do quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,2.880.73=12848J\)
b. Khối lượng nước trong cốc là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,2.880.73=m_2.4200.7\\ \Leftrightarrow12848=29400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,44kg\)
Bài 1: Một quả cầu sắt rỗng nổi trong nước. Tìm thể tích phần rỗng biết khối lượng của quả cầu là 500g, KLR của sắt là 7,8g/cm3 và nước ngập 2/3 thể tích quả cầu.
Giải:
Đổi: m = 500g = 0,5kg
D = 7,8g/cm³ = 7800 kg/m³
Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích quả cầu và thể tích phần đặc.
Thể tích phần đặc là:
V2 = m/D = 0,5/7800 ≈ 6,4.10-5 m³
Vật nằm yên trong nước, ta có:
P = FA
10m = 10D. 2/3. V1
10.0,5 = 10.7800.2/3. V1
=> V ≈ 9,6.10-5 (m³)
Thể tích phần rỗng là:
V1 - V2 = 9,6.10-5 - 6,4.10-5 = 3,2.10-5 (m³)
câu 1
giải
thể tích phần đặt là
\(v=v1-v2\Leftrightarrow\frac{m}{D}=v1-v2\Rightarrow v1=\frac{m}{D}+v2\left(1\right)\)
quả cầu nồi trong nước ta có:
\(P=Fa\)
\(\Leftrightarrow10.m=10.D_0.\frac{2}{3}v1\)
\(\Rightarrow m=\frac{2}{3}v1.D_0\left(2\right)\)
từ (1) và (2) suy ra
\(v2=\left(\frac{3}{2D}-\frac{1}{D}\right).m=658,9\left(cm^3\right)\)
a,Nhiệt lượng nước thu vào là;
Q=Q1=c.m.t=380.0,84.(120-40)=25536(J)
b. do
Q=Q1
c1m1t1=25536
4200.2.(40-t')=25536
t'=36,96*C
Vậy nhiệt độ ban đầu của nc là 36,96*C
cho mình hỏi làm cách nào tính ra đc t=36.69 ạ cộng vào thì đúng nhưng mình k hiểu làm nào tính ra phiền bạn giải phép tính ra hộ chút đc k ạ
Bài 1:
a.
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Quãng đường xe 1 đi được sau 1 giờ 15 phút là:
\(v_1=\frac{s_1}{t}\Rightarrow s_1=v_1\times t=42\times1,25=52,5\left(km\right)\)
Quãng đường xe 2 đi được sau 1 giờ 15 phút là:
\(v_2=\frac{s_2}{t}\Rightarrow s_2=v_2\times t=36\times1,25=45\left(km\right)\)
Khoảng cách từ A đến xe 2 sau 1 giờ 15 phút là:
\(24+45=69\left(km\right)\)
Khoảng cách giữa 2 xe sau 1 giờ 15 phút là:
\(69-52,5=16,5\left(km\right)\)
b.
Vì v1 > v2 nên 2 xe có thể gặp nhau.
Hiệu 2 vận tốc:
42 - 36 = 6 (km/h)
Thời gian để 2 xe gặp nhau là:
24 : 6 = 4 (giờ)
2 xe gặp nhau lúc:
7 + 4 = 11 (giờ)
Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau là:
\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=42\times4=168\left(km\right)\)
Bài 2:
a.
Tổng 2 vận tốc:
30 + 50 = 80 (km/h)
Thời gian để 2 xe gặp nhau:
120 : 80 = 1,5 (giờ)
Khoảng cách từ A đến chỗ gặp nhau:
\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=30\times1,5=45\left(km\right)\)
b.
Quãng đường còn lại là (không tính phần cách nhau 40 km của 2 xe):
120 - 40 = 80 (km)
Do thời gian là như nhau nên ta có:
s1 + s2 = 80
t . v1 + t . v2 = 80
t . (30 + 50) = 80
t = 80 : 80
t = 1 ( giờ)
Khoảng cách từ A đến vị trí 2 cách nhau 40 km là:
\(v=\frac{s}{t}\Rightarrow s=v\times t=1\times30=30\left(km\right)\)
thả từ vị trí càng cao thì vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ sẽ càng lớn nha bạn .
Chúc bạn học tốt
quả cầu A lăn ở vị trí càng cao thì vận tốc của nó đạp vào miếng gỗ càng lớn