Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khác với 2 lần trước, lần nay quân Đại Việt không huy động lực lượng lớn chặn đánh quân Nguyên từ đầu, mà chỉ đánh có tính kìm chân. Bộ chỉ huy và phần lớn lực lượng Đại Việt rút về vùng Đồ Sơn, Hải Phòng, từ đó tổ chức các cuộc tấn công vào căn cứ Vạn Kiếp và đánh thủy quân Nguyên.
* Nhà Nguyên chuản bị khác hai lần trước là :
- Huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan chỉ huy.
- Ý định đánh lâu dài với quân ta .
-> Nhà Nguyên đã thận trọng với quân ta hơn.
* Điều đó gây cho quân Đại Việt khó khăn :
- Quân ta hoang mang , lo sợ, rơi vào thế bị động, phải nâng cao ý thức sáng tạo đường lối chiến thuật độc đáo, phải chuẩn bị kĩ lưỡng về quân đội, binh lính, lương thực.
* Nhà Nguyên chuẩn bị đánh đại việt lần thứ 3 khác hai lần trước :
- Chúng không chủ quan, chuẩn bị kĩ càng về lương thực
- Huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy
- Ý định đánh lâu dài với Đại Việt
-> Chúng đã nể phục, thận trọng với Đại Việt
* Điều đó gây cho quân dân Đại Việt khó khăn : khiến quân ta hoang mang, lo sợ, rơi vào thế bị động, phải nâng cao ý thức, sáng tạo đường lối chiến thuật độc đáo, chuẩn bị kĩ lưỡng về quân đội, binh lính, lương thực
Lan thu 3 nha Nguyen dem theo doan thuyen luong cua Truong Van Ho
Quan dân Đại Việt kho thuc hien ke hoach vuon khong nha trong de quan giac thieu thon luong thuc
Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ 3 :
- Sau hai lần xâm lược Đại Việt đều thất bại, nhà Nguyên quyết tâm đánh Đại Việt lần thứ 3 để trả thù.
- Chúng đã đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản để tập trung lực lượng xâm lược Đại Việt
- Ngoài việc huy động 30 vạn quân và nhiều danh tướng giỏi, nhà Nguyên còn sử dụng hàng trăm chiếc thuyền, một đoàn thuyển chở lương thực => Với quyết tâm dồn lực lượng đánh bại Đại Việt.
- So với lần trước, kế hoạch xâm lược Đại Việt lần này của quân Nguyên rất công phu, kĩ lưỡng và quyết tâm cao hơn được biểu hiện :
+ Lương thực chuẩn bị đầy đủ.
+ Nhiều tướng giỏi được cử ra trận.
+ Có sự phối hợp giữa quân thủy và quân bộ
+ Không dám khinh thường tinh thần chiến đấu và quyết tâm của quân dân Đại Việt.
ke hoach thay doi la khac vs 2 lan trc, chung cho thuyen luong sang nc ta,va co them nhiu tuong giac
- Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng xâm lược Đại Việt.
- Ngoài việc huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng, nhà Nguyên còn sử dụng hàng trăm chiếc thuyền cùng một đoàn thuyền chở lương thực → Quyết tâm dồm lực đánh Đại Việt.
Tham khảo !
Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba:
- Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tiến công Đại Việt.
- Nhà Nguyên huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy.
- Ngoài ra còn có hàng trăm chiến thuyền, một đoàn thuyền lương chở hàng chục vạn thạch lương do tướng Trương Văn Hổ chỉ huy.
Một số dẫn chứng về việc nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ ba:
- Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực lượng tiến công Đại Việt.
- Nhà Nguyên huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm Tổng chỉ huy.
- Ngoài ra còn có hàng trăm chiến thuyền, một đoàn thuyền lương chở hàng chục vạn thạch lương do tướng Trương Văn Hổ chỉ huy.
1.- Việc nhà Trần chuẩn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược đã có tác dụng vô cùng to lớn. Đây là điều kiện quyết định để đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi.
2.
- Cuối tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt.
- Trước thế giặc mạnh và sau một số trận chặn giặc, Trần Quốc Tuấn cho rút lui quân về Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương), rồi lại lui về Thăng Long, sau đó rút về Thiên Trường (Nam Định) để bảo toàn lực lượng.
- Nhân dân Thăng Long một lần nữa thực hiện “vườn không nhà trống”. Thoát Hoan kéo vào chiếm Thăng Long trống vắng. Không dám đóng quân trong thành, chúng phải dựng doanh trại ở phía Bắc sông Nhị (sông Hồng).
- Toa Đô được lệnh từ Cham-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa, thấy thế giặc mạnh một số quý tộc nhà Trần đầu hàng giặc. Cuộc kháng chiến gặp rất nhiều khó khăn.
- Cùng lúc đó, Thoát Hoan cho quân tiến xuống phía Nam nhằm tạo thế “gọng kìm” tiêu diệt quân chủ lực của ta nhưng thất bại. Thoát Hoan rút về Thăng Long chờ viện binh. Ở đây, quân Nguyên lâm vào thế bị động và thiếu lương thực trầm trọng.
- Tháng 5-1285, lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chương Dương rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.
- Quân giặc hốt hoảng tháo chạy, sau gần hai tháng phản công (tháng 5 và tháng 6), quân dân nhà Trần đã đánh bại quân Nguyên, đất nước sạch bóng quân thù.
3.Cách đánh quân Nguyên của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285): - Đoàn kết lực lượng toàn dân để đánh giặc. - Khi thế giặc mạnh, thực hiện rút lui để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt quân địch. ... - Khi thời cơ đến, tiến hành phản công tiêu diệt quân giặc, giành thắng lợi hoàn toàn.
4. - Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp.
-Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
-Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh.
-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.
5. * Giống nhau:
- Cả hai lần nhà Trần đều huy động nhân dân thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
- Khi thế giặc mạnh, chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng và chuẩn bị cho trận chiến chiến lược.
* Khác nhau:
- Trong lần này, nhà Trần chủ động mai phục và tiêu diệt đoàn thuyền chở quân lương của giặc, đẩy chúng lâm vào tình thế khó khăn, thiếu thốn.
- Chủ động xây dựng trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng, tiêu diệt gọn lực lượng quân giặc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
1.cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì khác so với hai lần trước : A.Dốc toàn lực phản công ngay từ khi kẻ thù kéo quân vào nước ta
B.Thực hiện chiến thuật " vượn không nhà trống" gây khó khăn cho giặc
C.Tránh thế giặc mạnh, chủ động vừa cản giặc vừa rát lui để bảo toàn lực lượng
D.Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương, đẩy chúng vào thế bị
2.Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để ngăn quân Tống
A.Vì phòng tuyến nằm gần thành Ung Châu
B.Vì phòng tuyến được đắp bằng đất cao vững chắc có nhiều giậu tre dày đặc
C.Vì phòng tuyến được xây bằng gạch
D.Vì phòng tuyến có cây cối um tùm
?