K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

day ko phai toan lop 9 nha ban

27 tháng 7 2016

:)) đk của x nữa bạn. như vậy thì làm kiểu gì được 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2018

1)

ĐK: \(x\geq 5\)

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{4(x-5)}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9(x-5)}=6\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{x-5}+3\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}.\sqrt{9}.\sqrt{x-5}=6\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=6\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}=6\Rightarrow \sqrt{x-5}=3\Rightarrow x=3^2+5=14\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2018

2)

ĐK: \(x\geq -1\)

\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+6}=5\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+1}-2)+(\sqrt{x+6}-3)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+1-2^2}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x+6-3^2}{\sqrt{x+6}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x-3}{\sqrt{x+6}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-3)\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}\right)=0\)

\(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}>0, \forall x\geq -1\) nên $x-3=0$

\(\Rightarrow x=3\) (thỏa mãn)

Vậy .............

29 tháng 7 2018

1) \(\sqrt{\text{x^2− 20x + 100 }}=10\)

<=> \(\sqrt{\left(x-10\right)^2}=10\)

<=> \(\left|x-10\right|=10\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-10=10\\x-10=-10\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}x=10+10\\x=\left(-10\right)+10\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{20;0\right\}\)

2) \(\sqrt{x +2\sqrt{x}+1}=6\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x^2}+2.\sqrt{x}.1+1^2\right)}=6\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=6\)

<=> \(\left|\sqrt{x}+1\right|=6\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+1=6\\\sqrt{x}+1=-6\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=6-1=5\\\sqrt{x}=\left(-6\right)-1=-7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=25\\x=-49\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{25\right\}\)

3) \(\sqrt{x^2-6x+9}=\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

<=> \(\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\sqrt{\sqrt{3^2}+2.\sqrt{3}.1+1^2}\)

<=> \(\left|x-3\right|=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

<=> \(\left|x-3\right|=\sqrt{3}+1\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=\sqrt{3}+1\\x-3=-\left(\sqrt{3}+1\right)\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+4\\x=-\sqrt{3}+2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{\sqrt{3}+4;-\sqrt{3}+2\right\}\)

29 tháng 7 2018

4) \(\sqrt{3x+2\sqrt{3x}+1}=5\)

<=> \(\sqrt{\sqrt{3x}^2+2.\sqrt{3x}.1+1^2}=5\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{3x}+1\right)^2}=5\)

<=> \(\left|\sqrt{3x}+1\right|=5\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x}+1=5\\\sqrt{3x}+1=-5\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3x}=5-1=4\\\sqrt{3x}=\left(-5\right)-1=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x=16\\3x=-6\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)=> x = \(\dfrac{16}{3}\) Vậy S = \(\left\{\dfrac{16}{3}\right\}\)

5) \(\sqrt{x^2+2x\sqrt{3}+3}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

<=> \(\sqrt{\left(x-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

<=> \(\left|x-\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}-1\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{3}=\sqrt{3}-1\\x-\sqrt{3}=-\left(\sqrt{3}-1\right)\end{matrix}\right.\)=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-2\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = \(\left\{-1;-2\sqrt{3}+1\right\}\)

6) \(\sqrt{6x+4\sqrt{6x}+4}=7\)

<=> \(\sqrt{\sqrt{6x}^2+2.\sqrt{6x}.2+2^2}=7\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{6}+2\right)^2}=7\)

<=> \(\left|\sqrt{6x}+2\right|=7\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{6x}+2=7\\\sqrt{6x}+2=-7\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{6x}=7-2=5\\\sqrt{6x}=\left(-7\right)-2=-9\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\sqrt{6x}=5=>6x=25=>x=\dfrac{25}{6}\)

28 tháng 1 2019

Em xin phép làm bài EZ nhất :)

4,ĐK :\(\forall x\in R\)

Đặt \(x^2+x+2=t\) (\(t\ge\dfrac{7}{4}\))

\(PT\Leftrightarrow\sqrt{t+5}+\sqrt{t}=\sqrt{3t+13}\)

\(\Leftrightarrow2t+5+2\sqrt{t\left(t+5\right)}=3t+13\)

\(\Leftrightarrow t+8=2\sqrt{t^2+5t}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\ge-8\\\left(t+8\right)^2=4t^2+20t\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\ge\dfrac{7}{4}\\3t^2+4t-64=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\ge\dfrac{7}{4}\\\left(t-4\right)\left(3t+16\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\ge\dfrac{7}{4}\\\left[{}\begin{matrix}t=4\left(tm\right)\\t=-\dfrac{16}{3}\left(l\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+x+2=4\)\(\Leftrightarrow x^2+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

7 tháng 7 2017

Mấy bài này đều là toán lớp 8 mà. Mình mới lớp 8 mà cũng làm được nữa là bạn lớp 9 mà không làm được afk?

27 tháng 5 2018

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

a) \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\-\sqrt{x+7}< 0\\-5x-4\ne0\\-3x+2\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+7>0\\-5x\ne4\\-3x\ne-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x>-7\\x\ne\frac{-4}{5}\\x\ne\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+4\ne0\\x-2\ge0\\-2x-10\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne-4\\x\ge2\\-2x\ne10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge2\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\-x-3\ne0\\2x+3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne-3\\x\ne-\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge0\)

d) \(\left\{{}\begin{matrix}2x-7\ge0\\x\ge0\\3x-4\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\frac{7}{2}\\x\ge0\\x\ne\frac{4}{3}\\x\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ge\frac{7}{2}\)

4 tháng 8 2020

em cảm ơn nhiều ạ