Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để em trả lời nhé! (Vì ko có ai trả lời hết)
Chọn A.
Dùng Cu(OH)2 nhận biết được anđehit axetic (không hòa tan được Cu(OH)2); dùng AgNO3/NH3; đun nhẹ nhận biết được glucozơ (tạo kết của Ag).
Đáp án A. Cu(OH)2
Các bước làm:
- Cho Cu(OH)2 vào các mẫu thử có hai mẫu thử cho dung dịch màu xanh là glucozơ và saccarozơ. Không có hiện tượng gì ở nhiệt độ thường là andehit axetic.
- Andehit axetic tráng bạc với thuốc thử AgNO3/NH3
PTHH: CH3CHO + AgNO3+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2 NH4NO3
- Đun nóng hai mẫu thử ở trên, mẫu thử nào có kết tủa đỏ gạch là glucozơ, còn lại là saccarozơ.
PTHH: C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 → C5H11O5COOH + Cu2O + 2H2O
Chọn C.
\(PTHH:\)
\(2C_6H_{12}O_6+Cu\left(OH\right)_2--->\left[C_6H_{11}O_6\right]_2Cu+2H_2O\)
\(2C_3H_8O_3+Cu\left(OH\right)_2--->\left[C_3H_7O_3\right]_2Cu+2H_2O\)
\(2CH_3COOH+Cu\left(OH\right)_2--->\left(CH_3COO\right)_2Cu+2H_2O\)
Mình ghi công thức phân tử ra cho dễ nhớ sản phẩm. Bạn ghi thế nào cũng được.
Chọn A.
Cho Cu(OH)2/OH- vào các dung dịch nhận biết được glucozơ và glixerol: glucozơ và glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam (nhóm I), còn formanđehit và etanol không có hiện tượng gì (nhóm II). Đun nóng các dung dịch nhóm I và nhóm II. Nếu dung dịch nào ở nhóm I xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch thì đó là dung dịch glucozơ, ở nhóm II là formanđehit.
bạn ơi cho mình hỏi là sao nH2SO4 = 0,05 x 0,5035 = 0,013 vậy ạ? tại mình bấm 0,05 x 0,5035 = 0,025175.
\(n_{NaOH}=0,1214.0,1113=1,35.10^{-3}\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4\left(dư\right)}=6,75.10^{-4}\)
\(n_{H2SO4}=0,05.0,5035=0,013\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2SO4\left(pư\right)}=0,12325\left(mol\right)\)
\(2NH_3+H_2SO_4\rightarrow\left(NH_4\right)_2SO_4\)
\(\Rightarrow n_{NH3}=0,02465=n_{NH_4^+}=2n_{\left(NH4\right)2C2O4}\)
\(n_{\left(NH4\right)2C2O4}=0,012325\left(mol\right)\)
\(m_{\left(NH4\right)2C2O4}=1,5283\left(g\right)\)
\(CuO\left(0,05\right)+CO-t^o->Cu\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)\)\(\left(1\right)\)
\(M_xO_y\left(\dfrac{0,04}{y}\right)+yCO-t^o->xM+yCO_2\left(0,04\right)\)\(\left(2\right)\)
Hỗn hợp C:\(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\CO\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)
Hỗn hợp chất rắn D:\(\left\{{}\begin{matrix}Cu\\M\end{matrix}\right.\)
Khi Dẫn C vào KOH đặc dư thì chỉ có CO2 tác dụng
\(CO_2+2KOH--->K_2CO_3+H_2O\)\(\left(3\right)\)
Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 3,96 gam chính là khối lượng CO2 bị hấp thụ vào bình
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,96}{44}=0,09\left(mol\right)\)
Khi cho D tác dụng với H2SO4 loãng dư thì thu dduwwocj chất rắn G không tan và đung dịch E sau phản ứng. Chứng tỏ kim loại M tán trong dung dịch H2SO4 loãng dư:
\(2M+nH_2SO_4\left(loang\right)--->M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)\(\left(4\right)\)
Dung dịch E là: \(M_2\left(SO_4\right)_n\)
Chất rắn G là: \(Cu\)
Khi cho G tác dụng với lượng vừa đủ AgNO3 thì:
\(Cu+2AgNO_3--->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)\(\left(5\right)\)
\(n _{Ag}=\dfrac{10,8}{108}=0,1\left(mol\right)\)
Theo (5) \(n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\)
Theo (1) \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{M_xO_y}=6,32-4=2,32\left(g\right)\)
Theo (1) \(n_{CO_2}\left(1\right)=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(2\right)=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{M_xO_y}=\dfrac{0,04}{y}\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,04}{y}=\dfrac{2,32}{Mx+16y}\)
\(\Leftrightarrow M=\dfrac{1,68y}{0,04x}\)
\(x\) | \(1\) | \(2\) | \(2\) | \(3\) |
\(y\) | \(1\) | \(1\) | \(3\) | \(4\) |
\(M\) | \(42\) \((loại)\) | \(21\)\((loại)\) | \(63\)\((loại)\) | \(56\)\((Fe)\) |
\(\Rightarrow CT:Fe_3O_4\)
\(\%m_{Cu}=63,29\%\)
\(\%m_{Fe_3O_4}=36,71\%\)
Câu 63: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dd NaOH đun nóng và với dd AgNO3/NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5 B. HOOC-CHO C. CH3COOCH3 D. O=CH-CH2-CH2OH
-------------Giải---------------
nX=nO2=0,5
\(\rightarrow\) MX=74
Khi đốt cháy nX=\(\dfrac{1}{74}\)và nCO2 >\(\dfrac{0,7}{22,4}\)
\(\rightarrow\) Số C \(=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}\)>2,3135
X có phản ứng với NaOH và tráng gương \(\rightarrow\)HCOOC2H5
=> Chọn A
n O2 = 1,6 / 32 = 0,05 (mol)
-> M X = 3,7 / 0,05 = 74 (g)
Nếu đốt cháy 1 g X thể tích CO2 không quá 0,7 lít
=> n CO2 = 0,7 / 22,4 = 1/32 = 0,03125
Từ đó số C trong hợp chất sẽ không quá : 1/74.n ≤ 0,03125
<=> n ≤ 2,3125
Nghĩa là có 2 trường hợp n = 1 và n = 2
TH1 : n = 1 ( Không có đáp án )
TH2 : n = 2 ( Có đáp án B có 2 Cacbon )
neste=nN2=0,2mol
\(\Rightarrow M_{este}=\dfrac{17,2}{0,2}=86\)
Chỉ có 2 công thức B và D thỏa mãn.
Vì các este trong đáp án đều là este đơn chức
neste(trong 4,3gam) = 0,05mol > nNaOH = 0,04
\(\Rightarrow\)este dư
RCOOR'+ NaOH \(\rightarrow\) RCOONa + X
0,04 0,04 0,04
\(\Rightarrow M_{RCOONa}=\dfrac{3,28}{0,04}=82\Rightarrow M_{RCOO}=59\)
Vậy gốc axit là CH3COO
Vậy este là CH3COOCH=CH2
a) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol. S
b) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO– . S
c) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2. Đ
d) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Đ
e) Săn phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este. S
Bài 2 :
CH3 – CH2 – COO – CH3
CH2 – COO – CH2 – CH3
HCOO – CH2 – CH2 – CH3
Lên men