K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

đk : x khác -1 ; 1 

\(\Rightarrow x+1+2x-2=x^2-1\Leftrightarrow3x-1=x^2-1\Leftrightarrow x^2-3x=0\Leftrightarrow x=0;x=3\)

(tm)

8 tháng 10 2021

b) \(B=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}+\dfrac{6\left(2+\sqrt{10}\right)}{4-10}+\sqrt{\left(3\sqrt{7}+2\right)^2}\)

\(=\sqrt{10}-2-\sqrt{10}+3\sqrt{7}+2=3\sqrt{7}\)

21 tháng 10 2016

không dùng ma túy

10 tháng 12 2016

Đề thiếu

18 tháng 12 2016

Điều kiện \(0\le x\le1\)

\(A=2014\sqrt{x}+2015\sqrt{1-x}\)

\(=2014\left(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\right)+\sqrt{1-x}\)

Ta có:

\(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\ge\sqrt{x+1-x}=1\)

Và \(x\le1\Leftrightarrow1-x\ge0\)

Từ đây ta có

\(A\ge2014.1+0=2014\)

Vậy GTNN của A = 2014 đạt được khi x = 1

10 tháng 6 2016

dấu căn kia dài đến đâu vậy

10 tháng 6 2016

có phải đề biểu thức như thế naỳ : \(6\sqrt{x}-x-1\)

Điều kiện : x>=0 

Ta có : \(6\sqrt{x}-x-1=-\left(x-6\sqrt{x}+1\right)=-\left(\sqrt{x^2}-6\sqrt{x}+9-8\right)\)

                                        = \(-\left(\sqrt{x}-3\right)^2+8\le8\)( do \(-\left(\sqrt{x}-3\right)^2\le0\)với mọi x>= 0 )

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức đã cho là 8 khi x = 9 

20 tháng 6 2017

\(A=x^4+x^2-6x+9=\left(x^4-2x^2+1\right)+\left(3x^2-6x+3\right)+5\)

\(=\left(x^2-1\right)^2+3\left(x-1\right)^2+5\ge5\)

\(B=\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x-5\right)\left(x-8\right)+2017\)

\(=\left(x^2-9x+8\right)\left(x^2-9x+20\right)+2017\)

Đặt \(x^2-9x+8=a\)

\(\Rightarrow B=a\left(a+12\right)+2017=a^2+12a+36+1981\)

\(=\left(a+36\right)^2+1981\ge1981\)

15 tháng 6 2019

=1 nha các bạn

15 tháng 6 2019

\(\sqrt[3]{2+x}+\sqrt[3]{2-x}=1.\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}a=\sqrt[3]{2+x}\\b=\sqrt[3]{2-x}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a^3=2+x\\b^3=2-x\end{cases}\Rightarrow}a^3+b^3=4\)

Khi đó phương trình đã cho tương đương với:

\(\hept{\begin{cases}a+b=1\\a^3+b^3=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=4\\a+b=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a^2-ab+b^2=4\\a+b=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)^2-3ab=4\\a+b=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}-3ab=3\\a+b=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}ab=-1\\a+b=1\end{cases}.}}\)

Suy ra a, b là nghiệm của phương trình \(X^2-X-1=0\Leftrightarrow\left(X^2-X+\frac{1}{4}\right)=\frac{5}{4}\)

   \(\Leftrightarrow\left(X-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}X-\frac{1}{2}=-\frac{\sqrt{5}}{2}\\X-\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{5}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}X=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\\X=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}.}}\)

Suy ra có 2 trường hợp :

 \(\hept{\begin{cases}a=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\b=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{2+x}=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\\sqrt[3]{2-x}=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2+x=2+\sqrt{5}\\2-x=2-\sqrt{5}\end{cases}\Leftrightarrow x=\sqrt{5}.}\)

\(\hept{\begin{cases}a=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\\b=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{2+x}=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\\\sqrt[3]{2-x}=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow x=-\sqrt{5}.}\)

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biêt là \(x_1=\sqrt{5},x_2=-\sqrt{5}.\)