K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

$n_{CO_2} = \dfrac{48,4}{44} = 1,1(kmol)$
$n_{O_2} = n_{CO_2} = 1,1(mol)$

Suy ra $V_{O_2} = 1,1.22,4.1000 = 24640(lít)$

5 tháng 9 2021

Ta có : \(M_{kk}=\dfrac{20.32+80.28}{20+80}=28,8\) ( đvc )

\(\Rightarrow d_{\dfrac{KK}{H2}}=\dfrac{M_{kk}}{M_{h2}}=\dfrac{28,8}{2}=14,4\)

Vậy ...

5 tháng 9 2021

tại sao Mkk= \(\dfrac{20.32+80.2}{100}\)

a) Ta có: \(M_{XCO_3}=4\cdot25=100\) \(\Rightarrow M_X=100-12-16\cdot3=40\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Canxi (Ca)

b) \(\%O=\dfrac{16\cdot3}{100}\cdot100\%=48\%\)

Bài 3:

a) M(XCO3)=25. M(He)= 25.4=100(đ.v.C)

Mặt khác: M(XCO3)=M(X)+ 60

=> M(X)+60=100

<=>M(X)=40(đ.v.C) 

=> X là Canxi (Ca=40)

b) %mO=[(3.16)/100].100=48%

PTK(hợp chất)= 3:17,647%= 17(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(hc)=NTK(X)+3

<=>17=NTK(X)+3

<=>NTK(X)=14(đ.v.C)

Vậy X là nito (N)

b) PTK(hc)=17(đ.v.C)

Anh Đạt đẹp trai chúc em học tốt!

19 tháng 7 2021

đúng a đạt đang ế đi tìm ny :v

28 tháng 7 2016

Trong nguyên tử có số electrong bằng số proton hay p=e

2Z+N=28 và số hạt notron N chiếm 35% nên N=35%*28=9.8

Thay vào 2Z+N=28 ta được:

 2Z+9.8=28 

2Z=18.2

 Z =9.1

Vậy số electron là 9.1

Trong đó Z vừa là electron vừa là proton, N là notron

               

24 tháng 11 2021

bạn xem thử nha

undefined

undefined

4 tháng 9 2020

Đặng Khánh Duy bn ấy sử dụng phương pháp oxi hóa nhé

Hướng dẫn chi tiết:

\(C^2\) -----> \(C^4\) ( số Oxi hóa của O luôn bằng -2)

-2e

\(Fe^3\)-------> \(Fe^0\) ( số Oxi hóa của O luôn bằng -2. Các nguyên tử, phân tử luôn có số Oxi hóa bằng 0 VD Fe\(_2\) có số oxi hóa =0, O\(_2\) có số Oxi hóa bằng 0)

+ 3.2 e = 6e

BCNN ( 6; 2 ) =6

=> Hệ số của C là 3 ( 6:2=3) => ta có 3CO\(_2\) ở vế phải và 3CO ở vế trái

Vế phải có \(Fe_2\)=> ta thêm 2 vào Fe, ta được 2Fe

=> phương trình sau khi được cân bằng là

3CO + \(Fe_2O_3\) ➝ 2Fe + 3CO\(_2\)

Tham khảo nhé bạn!

4 tháng 9 2020

miyano shiho