Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4 lịch sử a và phần b trang 27 sbt
Bai 5 lịch sử a,b sbt trang 28
Bài 6 sbt trang 29 cả hai phần
Câu 1.
Thành tựu | Thời Lý |
Kinh tế |
- Nông nghiệp: phát triển. Nhà nước quan tâm đến sản xuất, trị thủy, khuyến khích khai hoang. - Thủ công nghiệp: có bước phát triển mới, nhất là ngành ươm tơ, dệt lụa. - Thương nghiệp: buôn bán, trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang. |
Văn hóa | - Đạo Phật phát triển mạnh nhất. Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng. Nhiều trò chơi dân gian được dân chúng ham thích. |
Giáo dục |
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua. - Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên. - Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ. |
Khoa học - kĩ thuật |
- Kiến trúc, điêu khắc: rất phát triển. Các công trình có quy mô tương đối lớn và mang tính cách độc đáo. - Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt. |
Câu 2:
Niên đại | Sự kiện |
1009 | Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập. |
1010 | Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long. |
1042 | Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. |
1054 | Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. |
1070 | Nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử. |
1075 | Mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. |
1075 - 1077 | Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống. |
Đầu năm 1226 | Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập. |
1258 | Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ. |
1285 | Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên. |
1287 - 1288 | Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên. |
1. Kết quả:
Tìm được các vùng đất mới
Ý nghĩa
Chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
-Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới
2.
a) Nguyên nhân thắng lợi
-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta.
-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc.
- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.
- Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống
b) Ý nghĩa lịch sử
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh
-Chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
- Việc đặt niên hiệu chứng tỏ Đại Cồ Việt là một nước độc lập, không còn phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc. Xưng đế để tỏ rõ mình ngang hàng với Tống triều.
- Nêu cao tinh thần dân tộc, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
Mình chỉ biết nhiêu đây thôi!
❤ Vật lí
I. TRẮC NGHIỆM
Điền chữ cái đứng trước đáp án mà con chọn vào bảng sau: (5 điểm)
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
D. Vì vật được chiếu sáng
Câu 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Cái gương
C. Mặt trời
D. Bóng đèn đang bật
Câu 3: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng:
A. Luôn truyền theo đường gấp khúc
B. Luôn truyền theo đường thẳng
C. Luôn truyền theo đường cong
D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc
Câu 4: Góc phản xạ luôn:
A. Lớn hơn góc tới
B. Nhỏ hơn góc tới
C. Bằng góc tới.
D. Lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn góc tới
Câu 5: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị
A. 600
B. 400
C. 300
D. 200
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng:
A. Ảnh của vật qua gương phẳng lớn hơn vật
B. Ảnh của vật qua gương phẳng nhỏ hơn vật
C. Ảnh của vật qua gương phẳng bằng vật
D. Ảnh của vật qua gương phẳng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 7: Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm.
Ảnh của ngọn nến cách gương:
A. 14 cm
B. 8 cm
C. 16 cm
D. 20 cm
Câu 8: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.
B. Ảnh thật, hứng được trên màn
C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
D. Ảnh thật, không hứng được trên màn
Câu 9: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:
A. ảnh ảo lớn hơn vật
B. ảnh thật nhỏ hơn vật
C. ảnh thật lớn hơn vật
D. ảnh ảo nhỏ hơn vật
Câu 10: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn
B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật
C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước
Câu 11: Nguồn âm của cây đàn ghi – ta là:
A. Dây đàn
B. Hộp đàn
C. Ngón tay gảy đàn
D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn
Câu 12: Hộp đàn ghi ta có tác dụng gì là chủ yếu?
A. Để tạo kiểu dáng cho đàn
B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra
C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn
D. Để người nghệ sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.
Câu 13: Nguồn âm của cây sáo trúc là:
A. Các lỗ sáo
B. Miệng người thổi sáo
C. Lớp không khí trong ống sáo
D. Lớp không khí ngoài ống sáo
Câu 14: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:
A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp
B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh
C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng
D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được
Câu 15: Khi nói một vật dao động với tần số 70 Hz có nghĩa là:
A. Trong 1 phút vật thực hiện 70 dao động.
B. Trong 1 giờ vật thực hiện 70 dao động.
C. Trong 70 giây vật thực hiện 1 dao động.
D. Trong 1 giây vật thực hiện 70 dao động.
Câu 16: Ta nghe được những âm có tần số
A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz
B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.
D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.
Câu 17: Âm phản xạ là:
A. Âm dội lại khi gặp vật chắn
B. Âm đi xuyên qua vật chắn
C. Âm đi vòng qua vật chắn
D. Các loại âm trên
Câu 18: Chọn đáp án đúng :
A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn
B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra
C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây
D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây
Câu 19: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp
B. Đệm cao su
C. Rèm nhung
D. Cửa kính
Câu 20: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng sấm rền
B. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài
C. Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy
D. Tiếng sóng biển ầm ầm
Câu 21: Đánh dấu (Đ) vào câu trả lời đúng, và (S) vào câu trả lời sai : (1 đ)
1. Âm thanh chỉ truyền được trong chất khí | |
2. Nước không truyền được âm | |
3. Âm truyền trong gỗ nhanh hơn trong không khí | |
4. Một miếng gỗ phản xạ âm tốt hơn đệm cao su |
Câu 22: Chọn từ thích hợp trong những từ sau để vào chỗ trống:
(tần số, biên độ dao động, Hz, dB, trầm, bổng, to, nhỏ)
1. Độ lệch xa nhất so với vị trí cân bằng gọi là………………
2. Đơn vị đo độ to của âm là…………………….
3. Âm càng…………………………thì biên độ dao động càng lớn.
4. Âm càng………………………….thì biên độ dao động càng nhỏ.
II. TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng. (1 điểm)
b, Tại sao ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chúng thường báo cho nhau bằng cách dậm chân xuống đất. (0,5 đ)
Bài 2 : a, Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7 s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. (1 đ)
b, Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát. Nhưng căn phòng khá rộng, và có tiếng vang khiến lời hát nghe không được rõ. Con sẽ khuyên bạn làm như thế nào để có thể làm giảm được tiếng vang trong căn phòng? (0,5 đ)
I. TRẮC NGHIỆM
Điền chữ cái đứng trước đáp án mà con chọn vào bảng sau: (5 điểm)
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
D. Vì vật được chiếu sáng
Câu 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Cái gương
C. Mặt trời
D. Bóng đèn đang bật
Câu 3: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng:
A. Luôn truyền theo đường gấp khúc
B. Luôn truyền theo đường thẳng
C. Luôn truyền theo đường cong
D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc
Câu 4: Góc phản xạ luôn:
A. Lớn hơn góc tới
B. Nhỏ hơn góc tới
C. Bằng góc tới.
D. Lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn góc tới
Câu 5: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị
A. 600
B. 400
C. 300
D. 200
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng:
A. Ảnh của vật qua gương phẳng lớn hơn vật
B. Ảnh của vật qua gương phẳng nhỏ hơn vật
C. Ảnh của vật qua gương phẳng bằng vật
D. Ảnh của vật qua gương phẳng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 7: Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm.
Ảnh của ngọn nến cách gương:
A. 14 cm
B. 8 cm
C. 16 cm
D. 20 cm
Câu 8: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.
B. Ảnh thật, hứng được trên màn
C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
D. Ảnh thật, không hứng được trên màn
Câu 9: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:
A. ảnh ảo lớn hơn vật
B. ảnh thật nhỏ hơn vật
C. ảnh thật lớn hơn vật
D. ảnh ảo nhỏ hơn vật
Câu 10: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn
B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật
C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước
Câu 11: Nguồn âm của cây đàn ghi – ta là:
A. Dây đàn
B. Hộp đàn
C. Ngón tay gảy đàn
D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn
Câu 12: Hộp đàn ghi ta có tác dụng gì là chủ yếu?
A. Để tạo kiểu dáng cho đàn
B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra
C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn
D. Để người nghệ sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.
Câu 13: Nguồn âm của cây sáo trúc là:
A. Các lỗ sáo
B. Miệng người thổi sáo
C. Lớp không khí trong ống sáo
D. Lớp không khí ngoài ống sáo
Câu 14: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:
A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp
B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh
C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng
D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được
Câu 15: Khi nói một vật dao động với tần số 70 Hz có nghĩa là:
A. Trong 1 phút vật thực hiện 70 dao động.
B. Trong 1 giờ vật thực hiện 70 dao động.
C. Trong 70 giây vật thực hiện 1 dao động.
D. Trong 1 giây vật thực hiện 70 dao động.
Câu 16: Ta nghe được những âm có tần số
A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz
B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.
D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.
Câu 17: Âm phản xạ là:
A. Âm dội lại khi gặp vật chắn
B. Âm đi xuyên qua vật chắn
C. Âm đi vòng qua vật chắn
D. Các loại âm trên
Câu 18: Chọn đáp án đúng :
A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn
B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra
C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây
D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây
Câu 19: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp
B. Đệm cao su
C. Rèm nhung
D. Cửa kính
Câu 20: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng sấm rền
B. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài
C. Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy
D. Tiếng sóng biển ầm ầm
Câu 21: Đánh dấu (Đ) vào câu trả lời đúng, và (S) vào câu trả lời sai : (1 đ)
1. Âm thanh chỉ truyền được trong chất khí | |
2. Nước không truyền được âm | |
3. Âm truyền trong gỗ nhanh hơn trong không khí | |
4. Một miếng gỗ phản xạ âm tốt hơn đệm cao su |
Câu 22: Chọn từ thích hợp trong những từ sau để vào chỗ trống:
(tần số, biên độ dao động, Hz, dB, trầm, bổng, to, nhỏ)
1. Độ lệch xa nhất so với vị trí cân bằng gọi là………………
2. Đơn vị đo độ to của âm là…………………….
3. Âm càng…………………………thì biên độ dao động càng lớn.
4. Âm càng………………………….thì biên độ dao động càng nhỏ.
II. TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng. (1 điểm)
b, Tại sao ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chúng thường báo cho nhau bằng cách dậm chân xuống đất. (0,5 đ)
Bài 2 : a, Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7 s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. (1 đ)
b, Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát. Nhưng căn phòng khá rộng, và có tiếng vang khiến lời hát nghe không được rõ. Con sẽ khuyên bạn làm như thế nào để có thể làm giảm được tiếng vang trong căn phòng? (0,5 đ)
I. TRẮC NGHIỆM
Điền chữ cái đứng trước đáp án mà con chọn vào bảng sau: (5 điểm)
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mở mắt hướng về phía vật
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
D. Vì vật được chiếu sáng
Câu 2. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy
B. Cái gương
C. Mặt trời
D. Bóng đèn đang bật
Câu 3: Trong một môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng:
A. Luôn truyền theo đường gấp khúc
B. Luôn truyền theo đường thẳng
C. Luôn truyền theo đường cong
D. Có thể truyền theo đường cong hoặc đường gấp khúc
Câu 4: Góc phản xạ luôn:
A. Lớn hơn góc tới
B. Nhỏ hơn góc tới
C. Bằng góc tới.
D. Lúc lớn hơn, lúc nhỏ hơn góc tới
Câu 5: Cho góc tới bằng 600. Góc phản xạ có giá trị
A. 600
B. 400
C. 300
D. 200
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng:
A. Ảnh của vật qua gương phẳng lớn hơn vật
B. Ảnh của vật qua gương phẳng nhỏ hơn vật
C. Ảnh của vật qua gương phẳng bằng vật
D. Ảnh của vật qua gương phẳng có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 7: Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm.
Ảnh của ngọn nến cách gương:
A. 14 cm
B. 8 cm
C. 16 cm
D. 20 cm
Câu 8: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là:
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn.
B. Ảnh thật, hứng được trên màn
C. Ảnh ảo, hứng được trên màn.
D. Ảnh thật, không hứng được trên màn
Câu 9: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:
A. ảnh ảo lớn hơn vật
B. ảnh thật nhỏ hơn vật
C. ảnh thật lớn hơn vật
D. ảnh ảo nhỏ hơn vật
Câu 10: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn
B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật
C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước
Câu 11: Nguồn âm của cây đàn ghi – ta là:
A. Dây đàn
B. Hộp đàn
C. Ngón tay gảy đàn
D. Lớp không khí bị nén bên trong hộp đàn
Câu 12: Hộp đàn ghi ta có tác dụng gì là chủ yếu?
A. Để tạo kiểu dáng cho đàn
B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra
C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn
D. Để người nghệ sĩ có thể vỗ vào hộp đàn khi cần thiết.
Câu 13: Nguồn âm của cây sáo trúc là:
A. Các lỗ sáo
B. Miệng người thổi sáo
C. Lớp không khí trong ống sáo
D. Lớp không khí ngoài ống sáo
Câu 14: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là:
A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp
B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh
C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng
D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được
Câu 15: Khi nói một vật dao động với tần số 70 Hz có nghĩa là:
A. Trong 1 phút vật thực hiện 70 dao động.
B. Trong 1 giờ vật thực hiện 70 dao động.
C. Trong 70 giây vật thực hiện 1 dao động.
D. Trong 1 giây vật thực hiện 70 dao động.
Câu 16: Ta nghe được những âm có tần số
A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz
B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
C. từ 2 Hz đến 2000 Hz.
D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.
Câu 17: Âm phản xạ là:
A. Âm dội lại khi gặp vật chắn
B. Âm đi xuyên qua vật chắn
C. Âm đi vòng qua vật chắn
D. Các loại âm trên
Câu 18: Chọn đáp án đúng :
A. Tiếng vang là âm dội lại khi gặp một vật chắn
B. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cùng một lúc với âm phát ra
C. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng thời gian nhỏ hơn 1/15 giây
D. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm phát ra 1 khoảng ít nhất là 1/15 giây
Câu 19: Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp
B. Đệm cao su
C. Rèm nhung
D. Cửa kính
Câu 20: Âm nào dưới đây gây ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng sấm rền
B. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài
C. Tiếng xình xịch của bánh tàu hỏa đang chạy
D. Tiếng sóng biển ầm ầm
Câu 21: Chọn từ thích hợp trong những từ sau để vào chỗ trống:
1. Độ lệch xa nhất so với vị trí cân bằng gọi là………………
2. Đơn vị đo độ to của âm là…………………….
3. Âm càng…………………………thì biên độ dao động càng lớn.
4. Âm càng………………………….thì biên độ dao động càng nhỏ.
II. TỰ LUẬN
Bài 1: a, Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng. (1 điểm)
b, Tại sao ở loài voi, khi con đầu đàn tìm thấy thức ăn hoặc phát hiện ra nguy hiểm chúng thường báo cho nhau bằng cách dậm chân xuống đất. (0,5 đ)
Bài 2 : a, Một bạn đứng vỗ tay trước miệng một cái giếng sâu cạn nước. Sau 0,7 s kể từ lúc vỗ tay thì bạn ấy nghe thấy tiếng vang. Hỏi giếng sâu bao nhiêu mét? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. (1 đ)
b, Một người bạn của con đang muốn ghi âm một bài hát. Nhưng căn phòng khá rộng, và có tiếng vang khiến lời hát nghe không được rõ. Con sẽ khuyên bạn làm như thế nào để có thể làm giảm được tiếng vang trong căn phòng? (0,5 đ)
❤Lịch sử
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 đ):
Câu 1: Nhân tố cuối cùng, có tính chất quyết định, dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc ở Đông Nam Á là gì?
A. Phong trào khởi nghĩa của nông dân.
B. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản phương Tây.
C. Sự xung đột giữa các nước Đông Nam Á.
D. Sự nổi dậy của cát cứ, địa phương ở từng nước.
Câu 2: Vì sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh.
C. Trâu bò là động vật quý hiếm.
D. Trâu bò là động vật linh thiêng.
Câu 3: Bộ chính sử đầu tiên của nước ta có tên là gì?
A. Việt Nam sử lược (Trần Trọng Kim)
B. Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô Sỹ Liên)
C. Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu)
D. Khâm định Việt sử thong giám cương mục (Quốc sử quán triều Nguyễn)
Câu 4: Vì sao Nho giáo được trọng dụng dưới thời Trần?
A. Do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. Có nhiều nhà nho giỏi
C. Do Phật giáo đã quá phát triển
D. Đáp án B, C đúng
Câu 5: Nối các mốc thời gian với các sự kiện lịch sử tương ứng:
Thời gian | Đáp án | Sự kiện |
1. Năm 968 2. Năm 1226 3. Năm 1010 4. Năm 1400 5. Năm 1258-1288 |
|
a. Nhà Trần thành lập b. Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long. c. Đinh bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế. d. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên. |
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1 (3 đ)
a) Giáo dục và văn hóa thời Trần được phát triển như thế nào?
b) Việc xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám có ý nghĩa như thế nào?
Câu 2 (4 đ)
a) Em hãy trình bày nội dung những cải cách của Hồ Quý Ly?
b) Nhận xét về những cải cách đó?
Chúc bạn thi tốt!
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên (1287 — 1288)
- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp.
-Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
-Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh.
-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa:Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên (1287 — 1288)
- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp.
-Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
-Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh.
-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.
Ý nghĩa:Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bây giờ, trong bối cảnh nhiều nước đã bị đánh bại và nô dịch, so sánh lực
của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
Thắng lợi đó đã góp phần xây đắp nên truyền thông quân sự Việt Nam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn phải chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược.
Thắng lợi đó đã để lại bài học vô cùng quý giá, đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là sự quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc.
Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt.
Lâu đài phong kiến là dành cho các lãnh chúa ở và trong một cung điện lớn chỉ có một cổng ra
Họ mua bán trao đổi với nhau
mk chỉ giúp bạn được nhiêu đây thôi
Lâu đài phong kiến là dành cho những lãnh chúa và quý tộc ở . Người dân chỉ được buôn bán ở trong lâu đài , không dược ra ngoài .
Còn khung cảnh thành thị là nơi người dân sinh sống , họ có thể làm việc, buôn bán ở ngoài lâu đài.
link: /hoi-dap/question/115331.html