Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 Cơ quan sinh sản của cây Rêu là: Túi bào tử (ngọn cây rêu). Rêu sinh sản bằng bào tử
Cơ quan sinh sản của cây Dương xỉ là: Túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử.
Cau 2
Đặc điểm cấu tạo của rêu rất đơn giản thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. ... Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.
Câu 3 Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh
Câu 4
Vai trò của tảo:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.
- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. Góp phần cùng cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở dưới nước . ..
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
câu 1: cây dương sỉ,rêu sinh sản bằng gì?
- Bằng túi bào tử
câu 2: Nêu đặc điểm, cấu tạo của cây rêu?
-Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
câu 3: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
- Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh tạo thành.
câu 4: nêu vai trò của tảo, rêu
- Vai trò của tảo :
+ Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước.
+ Một số tảo được dùng làm thuốc, làm thức ăn cho người và gia súc.
+ Một số trường hợp tảo gây hại.
- Vai trò của rêu:
+ Rêu là những thực vật sống trên cạn đầu tiên. Rêu cùng những thực vật có rễ, thân, lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao.
+ Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển ở môi trường ẩm ướt.
+ Rêu tạo thành chất mùn.
câu 5: phân biệt thụ phấn và thụ tinh,chúng có quan hệ gì với nhau?
Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh
Rêu:
- Đã có thân, lá thực sự; thân ngắn chưa phân nhánh; lá nhỏ, mỏng; chưa có mạch dẫn; sống ở nơi ẩm ướt
- Sinh sản bằng bào tử có trong túi bào tử ở ngọn cây; túi bào tử có nắp
Dương xỉ:
- Đã có rễ thân lá thực sự; đã có mạch dẫn hoàn chỉnh; sống ở nơi ẩm ướt
- Sinh sản bằng bào tử có trong túi bào tử ở mặt dưới lá; túi bào tử có vòng cơ
Rêu:
- Đã có thân, lá thực sự; thân ngắn chưa phân nhánh; lá nhỏ, mỏng; chưa có mạch dẫn; sống ở nơi ẩm ướt.
- Sinh sản bằng bào tử có trong túi bào tử ở ngọn cây; túi bào tử có nắp.
Dương xỉ:
- Đã có rễ thân lá thực sự; đã có mạch dẫn hoàn chỉnh; sống ở nơi ẩm ướt .
- Sinh sản bằng bào tử có trong túi bào tử ở mặt dưới lá; túi bào tử có vòng cơ.
Vì tảo có cấu tạo đơn giản chưa phân hóa thành rễ , thân , lá , đều có diệp lục và sống ở dưới nước . Còn dương xỉ và rêu đã có rễ , thân , lá sinh sản bằng bào tử .
Vì tảo có cấu trúc đơn giản chưa phân hóa thành rễ,thân,lá đều có diệp lục và sống ở dưới nước .Còn đương xỉ và rêu đã có rễ,thân,lá sinh bằng bào tử.
+ Rêu: cơ thể đã có thân, lá: Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức.
- Sinh sản bằng bào tử.
+ Hạt trần: Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
+ Hạt kín: Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
- Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.
Thiếu một vài cái :)
Tảo thuộc thực vật bậc thấp cơ thể đơn bào hay đa bào tù từng loài, các cơ quan chính như rễ; thân; lá vẫn chưa phân hóa cơ quan sinh sản chưa xuất hiện
Rêu là thực vật bậc thấp, cơ thể cấu tạo chưa hoàn chỉnh : thân là các tế bào, chưa có mạch dẫn,
Rễ chưa xuất hiện nên hấp thu nước qua bề mặt cơ thể
lá là các tế bào có phiến mỏng chứa diệp lục
Dương xỉ là thực vật thuộc thực vật bậc cao do cấu tạo đã có các hệ cơ quan cơ bản như: rễ, thân, lá
tuy nhiên cơ quan sinh sản chưa phát triển( bằng bào tử)
Hạt trần cấu tạo phát triển hơn hẳn các loài trước thân có mạch dẫn
lá kim, nhỏ lớn tùy từng loài
rễ có lông hút, mạch dẫn đầy đủ
sinh sản bằng hạt(do hạt nằm lộ thiên nên gọi là hạt trần)
Hạt kín có cấu tạo hoàn thiện và đa dạng nhất
thân có mạch dẫn
lá dẹt, dài, xếp so le để có nhiều ánh sáng
rễ đa dạng, lông hút phát triển
cơ quan sinh sản đa dạng và hoàn thiện
a, Về cấu tạo:
Nói chung, cấu tạo thông phức tạp hơn sao với dương xỉ như:
- Thân gỗ, cao, to, phân nhìu cành.
- Mạch dẫn ở thông phát triển hơn.
- Rễ dài, ăn rộng và sâu hơn so với rễ dương xỉ, giúp thông chống chụi gió, báo tốt hơn và tìm được nguồn nước sâu hơn
b, Về sinh sản:
- Sự hình thành hạt ở thông là bước tiến hoá quan trọng so với dương xỉ và các thực vật trước đó như rêu, quyết giúp hợp tử hoặc bảo vệ tốt hơn.
- Cơ quan sinh sản là các nón đực và nón cái có cấu tạo phức tạp hơn so với túi bào tử ở dương xỉ.
- Sự thụ tinh ở thông không cần nước cho thấy không có khả năng thích nghi với đời sống trên cạn cao hơn.
- Hạt phấn nhỏ, nhẹ thích nghi cao với lối thụ phấn nhờ gió; hạt thông có cách mỏng để phát tán đi xa. Đó là những yếu tố giúp không có điều kiện phát triển và phân bố rộng so với dương xỉ.
* Giống nhau :Đều có rễ , thân , lá , có màu xanh.
* Khác nhau :
Đặc điểm | Rêu | Dương xỉ |
Rễ Thân Lá | Rễ giả Chưa có mạch dẫn ,chưa có sự phân nhánh Chưa có mạch dẫn , chưa có gân lá , lá nhỏ → Cấu tạo đơn giản | Rễ thật Có mạch dẫn , đa dạng , có sự phân nhánh Có mạch dẫn , đa dạng , có gân lá ,... → Cấu tạo phức tạp |
Phân biệt lá già và lá non của cây dương sỉ ?
Lá non : mềm yếu , cuộn tròn, màu xanh nhạt
Lá già : duỗi thẳng hơi cong,lá sum suê ,màu xanh đậm
Vai trò của dương sỉ ?
- Trồng dương xỉ để cải tạo đất: làm tăng chất mùn, hập thụ kim loại nặng trong đất,...
- Một số loài dương xỉ được trồng làm cảnh
- Lông của cây lông cu lí có màu vàng dùng để cầm máu vết thương, còn thân dùng làm thuốc
- Làm thức ăn cho nhiều loài sinh vật...
lá già có cuống dài.Lá non đầu cuộn tròn
vai trò:
trồng dương xỉ để cải tạo đất:tạo chất mùn,hấp thụ kim loại nặng trong đất,...
một số loại dương xỉ đc trồng làm cây cảnh
lông của cây lông culi có màu vangfdungf để cầm máu vết thương, còn thân dùng làm thuốc
cây rau bợ có thể làm thuốc chữa sỏi thận
ngoài ra:có một loại dương xỉ tên là Pteris vittata có thể hút thạch tín có trong nc, làm giảm độ thạch tín gần 100 lần trong 24h
2.Điểm giống nhau giữa hạt cây 2 lá mầm (hạt đỗ đen) và cây 1 lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
3.Rêu chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn → Chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh
Việc hút nước và chất khoáng hoà tan thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt
câu 1 :
- Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.
Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
- Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
- Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
- Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
- Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
câu 2 :
Rêu :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ giả
+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn
+ Chưa có hoa
- Sự phát triển :
Cây rêu →→Túi bào tử ⇒⇒Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái ⇒⇒Tế bào sinh dục đực ++Tế bào sinh dục cái ⇒⇒Hợp tử →→Bào tử →→Cây rêu →...→...
Dương xỉ :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật
+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn
+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn
- Sự phát triển :
Cây dương xỉ trưởng thành →→ Túi bào tử →→Bào tử →→Nguyên tản ⇒⇒Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái ⇒⇒Tế bào sinh dục đực++ Tế bào sinh dục cái ⇒⇒Hợp tử→→Cây dương xỉ non →→Cây dương xỉ trưởng thành →...→...
So sánh :
Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử
Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ
- Rêu :
+ Rễ giả
+ Thân : chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh
+ Lá : chưa có mạch dẫn
- Dương xỉ :
+ Rễ thật
+ Thân có mạch dẫn
+ Lá có mạch dẫn
MONG MÌNH CÓ THỂ GIÚP ĐƯỢC BẠN