Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ptc AAbb x aaBB
vàng nhăn<vn> xanh trơn<xt>
| |
G Ab aB
\/
F1 AaBb<vt> => 100% vang trơn
G F1 _ AB Ab aB ab
|
AB AABB AABb AaBB AaBb
vt vt vt vt
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
vt vn vt vn
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
vt vt xt xt
ab AaBb Aabb aaBb aabb
vt vn xt xn
F2 9 vàng trơn 3 vàng nhăn 3 xanh trơn 1 xanh nhăn
hạt trội, hạt lặn là tính trạng trội :D?
Nếu đề hạt trơn là tính trạng trội, hạt nhăn là tính trạng lặn
A : hạt trơn; a : hạt nhăn
a) P:AA (trơn) x aa (nhăn)
G A a
F1: Aa (100% trơn)
b) F1 lai phân tích : Aa (trơn) x aa (nhăn)
G A , a a
Fa : 1Aa : 1aa
KH: 1 trơn : 1 nhăn
Fa phân tính => F1 dị hợp tử
Quy ước gen: Hạt vàng A >> a Hạt xanh; Vỏ trơn B >> b vỏ nhăn
Ptc: AAbb (Hạt vàng, nhăn) x aaBB (Hạt xanh, trơn)
G(P):Ab___________________aB
F1: AaBb(100%)__Hạt vàng, trơn (100%)
F1 tự thụ: AaBb (Hạt vàng, trơn) x AaBb (hạt vàng, trơn)
G(F1): (1AB:1Ab:1aB:1ab)_____(1AB:1Ab:1aB:1ab)
F2: 1AABB:2AABb:2AaBB:4AaBb:1AAbb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
(9 hạt vàng, trơn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt vàng, nhăn)
Xét tỉ lệ F2 :
1799 vàng trơn: \(1799:205\approx9\)
597 xanh trơn: \(597:205\approx3\)
603 vàng nhăn: \(603:205\approx3\)
205 xanh nhăn: \(205:205=1\)
Xét theo cặp màu sắc và trạng thái vỏ:
\(\dfrac{\text{vàng}}{xanh}=\dfrac{1799+603}{597+205}\approx\dfrac{3}{1}\)
⇒ Màu sắc dị hợp \(Aa\times Aa\) (1)
\(\dfrac{\text{trơn}}{\text{nhăn}}=\dfrac{1799+603}{597+205}\approx\dfrac{3}{1}\)
⇒ Trạng thái vỏ dị hợp \(Bb\times Bb\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow F_1\times F_1:AaBb\times AaBb\)
Mà bố mẹ là giống đậu hà lan thuần chủng nên có 2 trường hợp
TH1: \(P:AABB\times aabb\) (vàng, trơn x xanh, nhăn)
TH2: \(P:AAbb\times aaBB\) (vàng, nhăn x xanh, trơn)
Sơ đồ lai của TH1:
\(P:AABB\times aabb\)
\(G_P:AB\) \(ab\)
\(F_1:AaBb\)
\(F_1\times F_1:AaBb\times AaBb\)
\(G_{F_1}:AB,Ab,aB,ab\) \(AB,Ab.aB,ab\)
\(F_2\):
♀\♂ | \(AB\) | \(Ab\) | \(aB\) | \(ab\) |
\(AB\) | \(AABB\) | \(AABb\) | \(AaBB\) | \(AaBb\) |
\(Ab\) | \(AABb\) | \(AAbb\) | \(AaBb\) | \(Aabb\) |
\(aB\) | \(AaBB\) | \(AaBb\) | \(aaBB\) | \(aaBb\) |
\(ab\) | \(AaBb\) | \(Aabb\) | \(aaBb\) | \(aabb\) |
Sơ đồ lại TH2:
\(P:AAbb\times aaBB\)
\(G_P:Ab\) \(aB\)
\(F_1:AaBb\)
\(F_1\times F_1:AaBb\times AaBb\)
\(G_{F_1}:AB,Ab,aB,ab\) \(AB,Ab,aB,ab\)
\(F_2:\)
♀\♂ | \(AB\) | \(Ab\) | \(aB\) | \(ab\) |
\(AB\) | \(AABB\) | \(AABb\) | \(AaBB\) | \(AaBb\) |
\(Ab\) | \(AABb\) | \(AAbb\) | \(AaBb\) | \(Aabb\) |
\(aB\) | \(AaBB\) | \(AaBb\) | \(aaBB\) | \(aaBb\) |
\(ab\) | \(AaBb\) | \(Aabb\) | \(aaBb\) | \(aabb\) |
Đầu tiên, chúng ta có 2 dòng đậu hà Lan thuần chủng lai với nhau. Gọi chúng là P1 và P2. P1: Đậu hà Lan thuần chủng hạt vàng võ trơn P2: Đậu hà Lan thuần chủng hạt xanh võ nhăn Khi lai P1 và P2 với nhau, ta thu được F1, trong đó toàn bộ cây đậu có hạt vàng và võ trơn. F1: Đậu hà Lan lai hạt vàng võ trơn Tiếp theo, chúng ta tự thụ phấn F1 để thu được F2. Kết quả của F2 được cho như sau: - 1799 cây hạt vàng võ trơn - 597 cây hạt xanh võ trơn - 603 cây hạt vàng võ nhăn - 205 cây hạt xanh võ nhăn Sơ đồ lai từ P đến F2 có thể được biểu diễn như sau: P1 (hạt vàng võ trơn) x P2 (hạt xanh võ nhăn) = F1 (hạt vàng võ trơn) F1 (hạt vàng võ trơn) x F1 (hạt vàng võ trơn) = F2 (1799 cây hạt vàng võ trơn, 597 cây hạt xanh võ trơn, 603 cây hạt vàng võ nhăn, 205 cây hạt xanh võ nhăn)
_________________________HT________________________________
P: AABB x aaBB
F1: AaBB
F1 x F1 → F2:
Xét sự phân ly của từng cặp tính trạng
Aa x Aa → 1AA: 2Aa: 1aa (3 vàng, 1 lục)
BB x BB → BB (100% trơn)
→ F2 sẽ xuất hiện tỉ lệ phân tính: 3 vàng trơn : 1 lục trơn
Đáp án cần chọn là: D
Phép lai phân tích: A-B- × aabb
Đời con 1 vàng : 1 lục → cây KH trội có KG : Aa
Đời con 100% trơn → Cây KH trội có KG : BB
→ KG của của cây đậu là AaBB
Đáp án cần chọn là: B
a.
VÌ Đậu Hà Lan tự thụ phấn khá nghiêm ngặt nên hạt trên cây F1 là KG của P .=> F1 có KH F1 50% hạt trơn, 50% hạt nhăn = 1: 1 => Nghiệm đúng phép lai phân tích => P có KG là Aa x aa
b.
Để xác định hạt trên cây F1 thì tiếp tục cho F1 tự thụ phấn được F2 thì F2 chính là hạt trên cây F1
Mà F1 có KG : 1 Aa : 1 aa
F1 tự thụ phấn: (Aa x Aa ) + (aa x aa) => F2 : 3/8 A- ; 5/8 aa
Hay F1 có tỉ lệ hạt trơn là 3/8 ; tỉ lệ hạt nhăn là 5/8
Quy ước gen: Hạt vàng A >> a hạt vàng; Vỏ trơn B >> b vỏ nhăn
P: AAbb (Hạt vàng, vỏ nhăn) x aaBB (Hạt xanh, vỏ trơn)
G(P):Ab___________________aB
F1: AaBb (100%)___Hạt vàng, vỏ trơn (100%)
Quy ước: Hạt trơn A >> a hạt nhăn
Sơ đồ lai:
P: AA (Hạt trơn) x aa (Hạt nhăn)
G(P):A________a
F1: Aa (100%)__Hạt trơn(100%)
F1 x F1: Aa (Hạt trơn) x Aa (Hạt trơn)
G(F1):(1A:1a)________(1A:1a)
F2: 1AA:2Aa:1aa (3 hạt trơn:1 hạt nhăn)
Hạt trên cây F2 là thế hệ F3
=> Aa=1/2^3=1/8
AA=aa=(1-1/8)/2=7/16