Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Chuyển hóa cơ bản là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống BT trong điều kiện cơ thể ở trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi.
- Ý nghĩa: ở các lứa tuổi khác nhau, trong trạng thái BT CHCB là chỉ thị của thể trạng BT. Nếu kiểm tra chuyển hóa của 1 người có sự chênh lệch quá lớn so với BT đã được xác định -> người đó là trạng thái bệnh lí
Câu 2:
- Hoạt động tư duy chỉ có ở người mà ko có ở động vật là tư duy trìu tượng.
- Vai trò: nhờ khả năng đó mà con người có khả năng khái quát hóa và trìu tượng hóa các sự vật, hiện tượng cụ thể -> các khái niệm là cơ sở cho hoạt động tư duy = khái niệm chỉ có ở người
a) Cơ quan trong hệ tiêu hóa bao gồm (theo thứ tự từ trên xuống).
- Khoang miệng và miệng. - Cổ họng. - Cuống họng. - Dạ dày. - Túi mật. - Gan. - Tuyến tụy. - Ruột non. - Ruột già. - Trực tràng. - Hậu môn. b) Vai trò của tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể người và thải bỏ các chất bã trong thức ăn.2, Vì tinh bột trong cơm chịu tác dụng enzim amilaza có ở nước bọt, biến đổi 1 phần thành đường mantozo, đường này tác dụng vào vị giác trên lưỡi làm ta cảm thấy có vị ngọt
Trả lời :
+Vì 1 lần thở sâu sẽ tống hết thán khí trong ống thực quản (lượng khí con dư trong ống này
+Tăng thể tích sống của cơ thể(còn gọi là dung tích phổi)
Xin lỗi ad nhabận đang trả lời câu hỏi khác rồi tì quay lại bổ sung tặng ảnh PUBG khỏi hờn nha:3
Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm theo các đặc điểm sau:
- Chất hữu cơ: gluxit, lipit; prôtêin; vitamin, axit nuclêic
- Chất vô cơ: muối khoáng, nước
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit,lipit,prôtêin,axit nuclêic
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa:vitamin,muối khoáng,nước
Sơ đồ:
Hình 24-2. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa
Nguồn: Sách giáo khoa trang 78
1.
- Trong thành phần hóa học của xương được chứng minh qua 2 thí nghiệm sau:
- Lấy 1 xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axít clohiđric (HC1) 10 % ta thấy những bọt khí nổi lên từ xương —» đó là do phản ứng giữa HC1 với chất vô cơ (CaCƠ3) tạo ra khí CƠ2. Sau 10-15 phút bọt khí không nổi lên nữa, lấy xương ra, rửa sạch ta thấy xương trở nên mềm dẻo -> chỉ còn lại chất hữu cơ.
- Đốt 1 xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không còn cháy nữa, không còn thấy khỏi bay lên (có nghĩa là chất hữu cơ đã cháy hết) -» Bóp nhẹ phần xương đã đốt ta thấy giòn và bở ra (chỉ còn lại chất vô cơ), cho vào côc đựng HC1 10%, ta thấy chúng tan ra và nổi bọt khí giống như trên, chứng tỏ xương có chất vô cơ.
—> Xương kết hợp giữa 2 thành phần chất hữu cơ và vô cơ nên có tính bền chắc và mềm dẻo.
5.
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.
Tham khảo
Quá trình hô hấp gồm năm giai đoạn : - Thông khí (không khí đi vào và đi ra khỏi cơ quan trao đổi khí). ... - Vận chuyển khí O2 và CO2 ( vận chuyển O2 từ cơ quan trao đổi khí đến tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào đến cơ quan trao đổi khí và thải ra ngoài). - Trao đổi khí ở mô.
TL :
Quá trình hô hấp bao gồm: sự thở, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở các tế bào.
Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:
- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
- Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.
Ở dạ dày có diễn ra các hoạt động tiêu hóa sau:
- Tiết dịch vị.
- Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
- Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
- Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột.