Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung :
- Kinh tế : Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ờ nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông...
- Chính trị, xã hội : Xóa bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những HS ưu tú đi học ờ phương Tây.
- Về quân sự : Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
Ỷ nghĩa : Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhặt Bán trở thành một nước có nền kinh tế công - thương nghiệp phát triển nhất ờ châu Á, góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền của Nhật Bản trước sự xâm lược của đế quốc phương, Tây.
cái này mình tự làm nên không có biết đúng không
Năm 1868 Thiên Hoàn Minh Trị đã có những cải cách tiến bộ
- Về chính trị : xác lập quyền thống trị của quý tộc tư sản, ban hành hiến pháp năm 1889 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- kinh tế : thống nhất thị trường tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất,phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
-Quân đội: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu và sản xuất vũ khí.
-Giáo dục : Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa họa kĩ thuật, cử học sinh đi du học ở phương Tây.
=> Nhật Bản trở thành nước tư bản công nghiệp
1, Việc mất nước trước phải trách chính quyền. Chính quyền là triều Nguyễn. Nhiều bạn cho rằng triều Nguyễn có phản công, tức là không có tội, điều này không chính xác.
Việc mất nam kỳ lục tỉnh trước là do nhà Nguyễn quá nhu nhược, không thể theo nguyện vọng của nhân dân mà đã vội sợ hãi, ký kết hiệp định có lợi cho Pháp, sau đó lại yếu kém trong nhận định để đánh mất thời cơ đánh đuổi Pháp khỏi Nam Kỳ. Và hậu quả là Pháp thừa dịp phản công, đánh chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây.
Tiếp đó, họ không hiệu triệu quân đội, nhân dân toàn lực chống Pháp mà thậm chí còn chống lại, càn quét nghĩa quân kháng chiến. Lúc tỉnh ngộ thì đã quá muộn. Hàm Nghi, Duy Tân tuy có chí nhưng lực bất tòng tâm, cả nước đã rơi vào vòng kìm tỏa của giặc.
Trước đó, khi đất nước lâm nguy, họ có lo lắng nhưng chẳng có hành động quyết liệt, cụ thể mà chỉ chăm lo hưởng thụ. Minh Mạng tuyển thêm vợ rồi làm thơ. Tự Đức săn bắn, nghe nhạc kịch... Thế thì sao không mất nước, không thất bại? Vậy thì trách nhiệm không phải của họ thì của ai?
2,Một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX :
- Giống nhau : Phong trào yêu nước trong cả hai giai đoạn đều thể hiện tinh thần yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.
- Khác nhau :
Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) ra đi tìm đường cứu nước. Khác với thế hệ cha anh hướng về Trung Quốc và Nhật Bản, Người quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp và các nước khác làm thế nào, rồi trở về giúp đồng bào mình. Trong nhiều năm sau đó, Người đã đi nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau Người nhận thấy rằng ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức và bóc lột dã man.
Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp. Tại đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong cuộc đấu tranh của quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước. Người tham gia buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học. Người còn tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và làm việc trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Người có những biến chuyển mạnh mẽ.
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
– Từ năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước, hướng tới phương Tây, đến nước Pháp; rồi qua nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau. Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man.
– Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại Pháp, hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pari; viết báo, truyền đơn, tham gia các buổi mít tinh…; gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).
– Tháng 6 – 1919, Người gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
– Giữa năm 1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
– Tháng 12 – 1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (Đại hội Tua), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
– Nguyễn Ái Quốc khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải theo con đường cách mạng vô sản.
nói chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì chế độ pk vẫn tồn tại
Hướng dẫn trả lời:
Thời gian |
Sự kiện |
1.08/08/1788 |
Khai mạc hội Nghị ba đẳng cấp |
2.14/07/1789 |
Quần chúng tấn công chiếm pháo đài – nhà tù Ba-xti. |
3.26/08/1789 |
Quốc hội thông qua Tuyên Ngôn Độc Lập Dân Quyền và Nhân Quyền |
4.09/1791 |
Hiến pháp được thông qua,xác lập chế độ quân chủ lập hiến ơ Pháp. |
5.10/08/1792 |
Nhân dân Pa-ri lật đổ sự thống trị của phải Lập hiến, chế độ phong kiến ở Pháp bị bãi bỏ |
6.21/09/1792 |
Nền Cộng Hoà đầu tiên của Pháp được thành lập. |
7.21/01/1793 |
Vua Lu-I XVI bị đưa lên máy chém vì tội phản quốc. |
8.02/06/1793 |
Nhân dân Pa-ri khởi nghĩa, lật đổ phái Gi-rông-đanh. |
9.27/07/1794 |
Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính, lật đổ phái Gia-cô-banh. Cách mạng tư sản Pháp kêt thúc. |
bạn ơi còn kết quả nữa bạn ơi với lại bài nó ko dài vậy đâu làm lại giúp mình nhé bạn
1/ Thắng lợi về tư tưởng kinh tế: Sản phẩm ngày càng nhiều và tính phổ quát cao.
2/ Thắng lợi về khuynh hướng dân chủ: con người được tự do hơn.
3/ Thắng lợi về sự bành trướng trên toàn thế giới. làm cho một loạt các nước chế độ phong kiến sụp đổ.
4/ Thắng lợi về khoa học kỹ thuật.các thành tựu khoa học kỹ thuật ngày càng mang tính thực tiễn cao hơn và được ứng dụng hiệu quả hơn của CNTB
Cảm ơn nhé