Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quần thế người có những đặc điểm sinh học như những quẩn thể sinh vật khác. Ngoài ra, quần thể người còn có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thế sinh vật khác không có. Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chinh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
- Quần thể người khác quần thế sinh vật khác là có những đặc trưng kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có.
- Ý nghĩa cùa hình tháp dân số:
Hình tháp dân số thể hiện tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ tử vong cùa từng lứa tuổi, từ đó cho thấy được đặc điểm phát triển dân sô' của một nước.
Câu 3 : Quần thể người khác quần thể sinh vậy ở :
* Có các đặc trưng : Kinh tế - xã hội , luật pháp , hôn nhân , giáo dục , văn hóa , ….
-> Con người có lao động và tư duy
* Ý nghĩa của tháp dân số : cho ta biết về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người
Ngoài đặc điểm sinh học như những quần thể sính vật khác, quần thể người có những đặc điểm kinh tế - xã hội mà quần thể sinh vật khác không có. Đó là do con người có hệ thần kinh phát triển cho phép con người có lao động tư duy, có óc sáng tạo, luôn làm việc có mục đích trước, khai thác cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ mục đích của mình.
Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:
+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...
+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.
Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sông cùa sinh vật. Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ xuông thấp hoặc tãng cao duy trì trạng thái cân bằng của quần thể:
+ Khi mật độ cá thể quá cao, điều kiện sống suy giảm, trong quần thể xuất hiện nhừng dâu hiệu làm giảm số lượng cá thể như hiện tượng di cư của một bộ phận cá thể trong quần thể, giảm khả nãng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm mức sống sót của các cá thể non và già,...
+ Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại, khả năng sinh sản và khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể tăng cao hơn.
- Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có rắc điều kiện sinh thái tương tự nhau. Các sinh vật trong quần xã có mõi quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ồn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
- Quần thể là tập hợp những cá thể cùng một loài sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ờ một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoậc cạnh tranh nhau.
quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một khu vực nhất định. Các loài trong quần xã có mối liên hệ mật thiết như một thể thống nhất nên quần xã thường có cấu trúc ổn định và tương đối hoàn chỉnh
Phân biệt quần xã với quần thể
quần thể | quần xã | |
kn | là một tập hợp các cá thể cùng loài siinh sống vs nhau trong cùng 1 ko, thời gian. Các cá thể có knang sinh sản tạo ra thế hệ mới | như trên |
cấu trúc | - đơn vị cấu trúc là các thể -không có cấu trúc phân tầng -cấu trúc kém ổn định | -đơn vị cấu trúc là quần thể -có cấu trúc phân tầng -có cấu trúc ổn định và tương đối hòan chỉnh |
cân bằng | cân bằng dựa trên cơ chế duy trì ổn định số lượng cá thể trong quần thể | cân bằng dựa trên hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã |
khả năng tồn tại | có khả năng tồn tại thấp vì chỉ có 1 loài | có khả năng tồn tại cao hơn do có nhiều loài |
vai trò trong hệ sinh thái | đóng vai trò là một mắt xích trong chuỗi, lưới thức ăn | đóng vai trò là các chuỗi thức ăn để cấu tạo nên lưới thức ăn |
Đáp án B