Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 )vì que đốm quá nhỏ , khi đem ra chổ thoáng khí , chất oxi hóa trên đầu đốm cháy hết gặp gió thổi sẽ tắt. Còn đống củi thì có ngọn lửa lớn , đem ra chổ khí oxi thì sẽ đón nhận được nhiều oxi , gặp gió sẽ cháy mạnh hơn, hk thể tắt được .
2) vì nước phân hủy tạo ra 2 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2 . do oxi có diện tích âm nên về dương và ngược lại.
3) vì na phản ứng với nước tạo ra H2 đẩy natri lên mặt nước. pư này tỏa nhìu nhiệt khiến Na nóng chảy mà na là chất lỏng hk dính ướt nên nó biến thành 1 giọt màu trắng .
chúc bạn học tốt .^^.
1/
Vì que đóm có ngọn lửa quá nhỏ, khi đem ra chổ thoáng, các chất oxi hóa trên đầu nó cháy hết, lại bị gió thổi nên tắt. Còn củi có ngọn lửa lớn, đem ra chổ thoáng thì lượng khí oxi tăng nên cháy càng mạnh, gió không thể thổi tắt được.
2/
- Vì khi nước phân hủy tạo ra 2 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích O2. Do O2 có điện tích âm nên về cực dương và H2 có điện tích dương nên về cực âm để trung hòa điện tích.
3/
Khi thả natri vào nước, Na pứ rất mãnh liệt với nước, pứ này tỏa một nhiệt lượng rất lớn đủ làm Na nóng chảy, nên thực ra bây giờ Na ở thể lỏng chứ ko phải là thể rắn nữa, vì ở thể lỏng cho nên ta mới thấy Viên Na có dạng hình cầu do sức căng bề mặt. pứ này tạo ra hidro nên viên Na sẽ chạy vòng vòng trên mặt nước do phản lực của khí,tất nhiên nó sẽ chay theo hướng ngược với chiều tạo ra nhìu khí nhất. khi mà lượng hidro tạo ra có đủ tỉ lệ để tạo thành hh nổ với oxi thì viên Na cháy
vì khi quạt thì một lượng khí sẽ theo quạt vào bên trong bếp, mang theo oxi để duy trì sự cháy do đó lửa sẽ bùng lên lại
a. Dấu hiệu giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
Do khi đun nóng thuốc tím sẽ tạo ra khí O2 làm que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
b. Điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra là Nhiệt độ
c. Kali permaganat ----to---->Kalimanganat + Mangan dioxit + khí Oxi.
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
a)
$n_{Al} = \dfrac{10,8}{27} = 0,4(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
Ta thấy :
$n_{Al} : 4 = 0,1 < n_{O_2} : 3 = 0,1333$ nên Oxi dư
Vậy đưa tàn đóm vào ống nghiệm sau phản ứng thì que đóm có bùng cháy.
b)
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$
Đáp án
Đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp là để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi, dung que lửa châm rồi quạt mạnh lúc đầu để khơi mào phản ứng, cung cấp đủ khí oxi cho phản ứng.
Tham khảo
Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là
C+O2−to−>CO2C+O2−to−>CO2
Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra
Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là
C+H2O−to−>CO+H2C+H2O−to−>CO+H2
Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra
2CO+O2−to−>2CO22CO+O2−to−>2CO2
2H2+O2−to−>2H2O
1. vì sự cháy cần có 2 điều kiện: cần oxi và nhiệt độ đến nhiệt độ cháy. Nên khi que đóm cháy mà có gió thổi thí nhiệt độ giảm xuống dưới nhiệt độ cháy và đống củi đang cháy mà có gió vì gió mang nhiều oxi hơn nên đống củi cháy mạnh hơn
3.vì H2O có thể phản ứng với Na ở điều kiện thường nên khi cho Na vào H2O Na tan dần và chuyển thành giọt tròn màu trắng là NaOH và giải phóng H2
PTHH: 2Na+2H2O➝2NaOH+H2