Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ "Mẹ" của Trần Quốc Minh như lời hát ru ngọt ngào về tình mẹ, mẹ tần tảo sớm hôm chăm sóc cho con. Lời thơ giản dị mộc mạc nhưng thắm đượm nghĩa tình. Lời hát ru của mẹ cứ chất chứa nhẹ nhàng và âu yếm thấm sâu vào hồn ta, bàn tay mẹ quạt mát để con có giấc ngủ yên lành. Tình mẹ được ví với những ngôi sao sáng: "Những ngôi sao ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con", ngôi sao là hình ảnh của vũ trụ, tượng trưng cho sự vĩ hằng, vĩnh cửu thì tình mẹ cũng như vậy, luôn trường tồn bất diệt, không có gì có thể thay thế được. Với con mẹ là tất cả, là ánh sáng, niềm tin thắp nên cho con những hy vọng, hoài bão ở tương lai.
Bài thơ "Mẹ" của Trần Quốc Minh như lời hát ru ngọt ngào về tình mẹ, mẹ tần tảo sớm hôm chăm sóc cho con. Lời thơ giản dị mộc mạc nhưng thắm đượm nghĩa tình. Lời hát ru của mẹ cứ chất chứa nhẹ nhàng và âu yếm thấm sâu vào hồn ta, bàn tay mẹ quạt mát để con có giấc ngủ yên lành. Tình mẹ được ví với những ngôi sao sáng: "Những ngôi sao ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con", ngôi sao là hình ảnh của vũ trụ, tượng trưng cho sự vĩ hằng, vĩnh cửu thì tình mẹ cũng như vậy, luôn trường tồn bất diệt, không có gì có thể thay thế được. Với con mẹ là tất cả, là ánh sáng, niềm tin thắp nên cho con những hy vọng, hoài bão ở tương lai.
bạn chú ý 1) viết câu thiếu cụm chủ ngữ,vị ngữ:Khi trời mát mẻ, không gian thoáng đãng.
2) sửa câu: ngoài đồng những bông lúa vàng óng đang ngã dần vào nhau như thì thầm trò chuyện thành câu: ngoài đồng , những bông lúa vàng óng đang ngả đầu vào nhau như thì thầm trò chuyện.thì câu văn sẽ mượt mà hơn.
3)bạn bị lặp từ " khẩn trương"
4) Bạn không nên đưa từ" nồng nàn "vào câu: "Buổi sáng mùa Xuân trên quê em cảnh vật thật nồng nàn" vì từ ấy chỉ có thể chỉ mùi hương mà thôi . Bạn có thể sửa: Buổi sáng mùa Xuân trên quê em cảnh vật thật đẹp, êm đềm biết bao.
TỚ GÓP Ý VẬY THÔI. CHÚC BẠN HỌC TỐT.
Em tham khảo:
Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con"
=> Đây là phép so sánh kém .
- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
=> Đây là phép so sánh ngang bằng
Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.
1, PTBĐ chính : biểu cảm
2, 2 từ ghép: con ve,ngôi sao
3, Biện pháp tu từ : so sánh
4, Tác dụng : So sánh "Mẹ" với "ngọn gió" vì ngọn gió luôn mang những điều mát mẻ, như nói lên được những điều mới mẻ mà mẹ dạy cho con và đồng thời nói lên sự hi sinh cao cả của mẹ dành cho con
5, Bài thơ trên thể hiện tình yêu thương của người mẹ dành cho con.
Bài học rút ra cho bản thân em qua bài thơ : Phải biết trân trọng, biết ơn những thứ mà mẹ mang đến cho chúng ta .
Đây là bài thi hay gì đây?
1. PTBĐ: Biểu cảm
2. Hai từ ghép: lời ru, bàn tay
3. BPTT : So sánh
4. Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động
Cho thấy tình yêu thương, mong muốn con có giấc ngủ ngon của mẹ.
5. Tình cảm của mẹ dành cho con.
6. Hãy yêu thương, kính trọng và ghi nhớ công ơn của mẹ.
a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:
- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau. (
- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại.
b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ.
Tiếng thứ 6 của dòng lục ( Ve ) vần với tiếng thứ 6 của dòng bát ( hè )
Tiếng thứ 8 của dòng bát ( oi ) vần với tiếng thứ 6 của dòng lục ( ời)
Tiếng thứ 6 của dòng lục ( Ve ) vần với tiếng thứ 6 của dòng bát ( hè )
Tiếng thứ 8 của dòng bát ( oi ) vần với tiếng thứ 6 của dòng lục ( ời)
1, Biểu Cảm
2 , NGhĩa gốc
3 , Người mẹ trong bài thơ được ví " Ngọn gió của suốt dời " Cho ta thấy người mẹ thật là vĩ đại
4 , Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”. Sức khái quát của câu thơ thật chắc chắn nhờ vào một hình ảnh dung dị, gần gũi. Câu thơ không chỉ nói về công lao vô bờ của Mẹ mà còn bày tỏ rất chân thành con đối với Mẹ!
Hok tốt !!!
Câu 1 : Phương thức biểu đạt là biểu cảm
Câu 2 : " Mẹ " được dùng theo nghĩa gốc
Câu 3 : em hiểu được rằng ngưười mẹ đã phải vất vả quần quật làm việc vì con
Câu 4 : Nhằm thể hiện sự yêu thương , chăm sóc của người mẹ đối với người con . Làm việc vất vả vì con , vì những ước muốn của mẹ muốn con khôn lớn thành người .
#Nhi#
Cấu tạo của bài văn " Nắng trưa "
a) Mở bài: từ Nắng cứ.......đến mặt đất.
+ Nội dung: Nhận xét chung về nắng trưa.
b) Thân bài:
- Đoạn 1: Từ buổi trưa.......đến bốc lên mãi.
+ Nội dung: Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
- Đoạn 2: Từ tiếng gì........ đến khép lại.
+ Nội dung: Tiếng võng đưa và câu hát ru em của chị trong nắng trưa
- Đoạn 3: Từ Con gà........đến lặng im.
+ Nội dung: Tả con vật và cây cối trong nắng trưa.
- Đoạn 4: Từ ấy thế mà.......đến chưa xong.
+ Nội dung: Hình ảnh của người mẹ trong nắng trưa.
c) Kết bài: Từ thương mẹ.......đến mẹ ơi!.
+ Nội dung: Cảm nghĩ về mẹ.