Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo Điều 83 Luật giáo dục 2019 quy định quyền của người học, cụ thể như sau:
1. Được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân.
2. Được tôn trọng; bình đẳng về cơ hội giáo dục và học tập; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh; được cung cấp đầy đủ thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình.
3. Được học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban, được tạo điều kiện để học các chương trình giáo dục theo quy định của pháp luật.
4. Được học tập trong môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh.
5. Được cấp văn bằng, chứng chỉ, xác nhận sau khi tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo và hoàn thành chương trình giáo dục theo quy định.
6. Được tham gia hoạt động của đoàn thể, tổ chức xã hội trong cơ sở giáo dục theo quy định của pháp luật.
7. Được sử dụng cơ sở vật chất, thư viện, trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao của cơ sở giáo dục.
8. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với cơ sở giáo dục các giải pháp góp phần xây dựng cơ sở giáo dục, bảo vệ quyền, lợi ích của người học.
9. Được hưởng chính sách ưu tiên của Nhà nước trong tuyển dụng vào các cơ quan nhà nước nếu tốt nghiệp loại giỏi và có đạo đức tốt.
10. Được cử người đại diện tham gia hội đồng trường theo quy định.
- 5 quyền của công dân:
+ Quyền công dân ko tách rời nghĩa vụ công dân
+ Quyền học tập
+ Quyền đc hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe
+ Quyền tự do đi lại, cư trú trong nước
+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Quyền trẻ em:
+ Quyền sống còn
+ Quyền bảo vệ
+ Quyền phát triển
+ Quyền tham gia
5 quyền của công dân mình chép mạng nên bạn có thể tham khảo nha còn quyền trẻ em là trong SGK GDCD đó
1
người đi bộ:
-người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường.Trường hợp ko có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường
-nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ thủ đúng
người đi xe đạp:
- người đi xe đạp ko đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng ; ko đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác ; ko sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác ; ko mang vác và chở vật cồng kềnh; ko buông cả 2 tay hoặc đi xe bằng 1 bánh
-trẻ em dưới 12 tuổi ko đc đi xe đạp người lớn
-trẻ em dưới 16 tuổi ko đc đi xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi đc lái xe có dung tích xi lanh dưới \(50cm^3\)
2
Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm,người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ,...
1. Người đi bộ:
- Đi trên hè phố, lề đường, đi sát mép đường.
- Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường, nơi có cầu vượt, hầm dành cho người đi bộ, phải tuân thủ tín hiệu đèn chỉ dẫn.
Người đi xe đạp:
- Không đi xe dàn hàng ngang, không lạng lách, đánh võng.
- Không đi xe vào phần đường danh cho người đi bộ va phương tiện khác.
- Không sử dụng ô (dù), điện thoại di động.
- Không kéo đẩy xe khác, không mang vác và chở vật cồng kềnh.
- Không buông cả 2 tay, không đi xe một bánh.
2. Một số việc làm của bản thân thể hiện mình biết thực hiện đúng trật tự an toàn giao thông là:
- Đi xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm.
- Người đi bộ phải đi trên lề đường, phần đường dành cho người đi bộ.
- Không vượt đèn đỏ.
Em khuyên bạn rằng đừng vô lễ với thầy cô vì chính thầy cô đã giúp chúng ta biết đc bao nhiêu là những chân trời kiến thức quý báu ngược lại phải luôn lễ phép ,nghe lời thầy cô,luôn ngoan ngoãn để thầy cô luôn vui lòng
Em ẽ khuyên bạn là thầy có sai thì bạn cứ nhịn đi rồi tính tiếp. Thầy cô là cha là mẹ, thầy cô cho ta tri thức cơ mà, một ngày là thầy thì cả đời cùng là thầy. Nếu bạn làn ậy là bạn không tôn trọng người dạy dỗ mình. Không những thế mà nhiều người khác nhìn vào bạn còn bảo bạn mất nết hay là nói xấu bạn và bạn làm như thế là hạ thấp bản thân mình.
mk bik e ấy nek
e ấy tốt lắm, hok giõi nữa
Lê Nguyên Hạo
ê bảo ik hok cơ mà
a) Theo em, bố mẹ Chi nói rất đúng. Bố mẹ Chi quan tâm, lo lắng sợ Chi gặp nguy hiểm khi đi chơi xa mà ko có thầy cô, người lớn đi cùng nên mới can ngăn Chi. Ấy thế mà Chi không nhận thấy điều này mà lại vùng vằng, tức giận bố mẹ và nghĩ bố mẹ đã xâm phạm quyền tự do của mình.
b) Nếu là Chi em sẽ nghe lời bố mẹ và ở nhà, đồng thời khuyên các bạn kia nên ở nhà vì chơi xa gặp nguy hiểm. Hoặc em bảo các bạn chọn địa điểm chơi gần hơn như vậy sẽ an toàn hơn và thuyết phục bố mẹ cho mik đi vì nó ko quá nguy hiểm.
Hà có quốc tịch VN vì Hà là một trẻ mồ côi ở VN. Lên 5 tuổi có bố mẹ người Anh nhận nuôi Hà thì sẽ có 2 trường hợp:
1 là bố mẹ nuôi của Hà (người Anh) là người đi du lịch ở VN và nhận nuôi Hà rồi đưa Hà về nước, Hà sẽ nhập quốc tịch Anh và trở thành người Anh gốc Việt (Việt kiều)
2 là bố mẹ nuôi của Hà (người Anh) đến làm việc, sinh sống và nhập quốc tịch VN thì Hà vẫn là công dân VN.
Chúc bn học tốt.
Mình nghĩ là mới đầu, khi Hà là trẻ mồ côi ở Việt Nam thì Hà là công dân Việt Nam nhưng khi có bố mẹ người Anh nhận nuôi Hà thì cả hai bố mẹ Hà là người Anh nên Hà là công dân Anh.
Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên là biết quý trọng, tôn trọng thiên nhiên, sống hài hòa, tuân theo quy luật tự nhiên, tiết kiệm tài nguyên…
Ý nghĩa: Thiên nhiên bao gồm không khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây, đồi, núi, động, thực vật,.. Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên là sống hòa hợp, gắn bó với thiên nhiên, tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên, không làm những điều có hại cho thiên nhiên, khắc phục hạn chế những tác hại do thiên nhiên gây ra.
Công dân là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà Nước và công dân nước đó. Công dân nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam có quyền mang quốc tịch Việt Nam.
Nhớ ủng hộ tick Đúng !
Chúng ta hãy hiểu rằng hành vi biết ơn chỉ nên được dành cho những người đã làm gì đó tốt đẹp cho mình mà mình đã không phải trả công lại cho họ lúc họ thực hiện điều đó. Biết ơn bố mẹ, ông bà là điều bình thường, vì họ đã ban cho mình những điều quý báu nhất: cuộc sống, ăn học, vật chất từ nhỏ đến lớn - họ tự nguyện thực hiện những điều đó mà không cần và không nhận đền đáp (returns) từ mình một chút nào trong suốt quá trình mình thừa hưởng thành quả của họ. Còn với vua chúa, chính phủ thì khác. Vua chúa, chính phủ chỉ đơn thuần là một nhóm người cung cấp một số dịch vụ chuyên biệt cho người dân dựa trên tiền thuế mà người dân bị BUỘC (by force) phải đóng góp. Mối quan hệ này không hề có "ơn nghĩa" gì ở đây cả. Ngày nay, chiếu theo ý nghĩa hiện đại của public policy, đây chỉ đơn thuần là một "hợp đồng" (hay đúng hơn là một "khế ước xã hội" - social contract - vì nó ko mang tính tự nguyện như hợp đồng / khế ước thông thường) giữa chính phủ và người dân, thông qua đó người dân trả tiền thuế cho chính phủ thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận (contractual duty) tương ứng của mình. Không ai nợ ai cái gì ở đây cả.
Việc một chính phủ bảo vệ người dân, trấn áp tội phạm, đánh đuổi giặc ngoại xâm, hay dàn xếp những xung đột trong dân chúng (thông qua tòa án) chỉ đơn thuần là biểu hiện của khế ước xã hội (social contract) này, chấm hết! Nhưng nhiều quốc gia, nhiều nước trong đó có Việt Nam vẫn còn bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi nho giáo phong kiến, phong tục, tạp quán, niềm tin và ý thức hệ ,.. - đặc biệt tư tưởng của Khổng Tử luôn coi vua chúa, chính phủ, lãnh đạo là cha mẹ. Và vì thế nghĩ họ - vua chúa và chính quyền - luôn đúng, hay phải biết ơn và có nghĩa vụ biết ơn những gì mà họ mạng lại.
Chính vì vậy , nên xuất hiện những câu hỏi đặt ra như : "không có chính phủ, nhà nước thì dân sẽ bị không có cái này, không có cái kia, thiếu cái này, thiếu cái kia, không ai làm cái này, không ai làm cái kia... bla bla bla". Trong khi lại không tự hỏi nếu không có tiền thuế của dân thì chính phủ sẽ làm được gì???? .. Không có tiền của dân đóng góp thì chính phủ có thể làm được gì ?Hay chính phủ có thể làm được gì khi không có tiền thuế của dân ?
Thậm chí chúng ta - nhiều người chỉ trích chính phủ hiện tại, nhưng lại tôn vinh những ông vua chúa thời phong kiến, những người về mặt bản chất mang chức năng thống trị, ăn cắp, và đàn áp nhiều hơn là chức năng của một "người bảo vệ" (protector) hay một "quan tòa" (judge). Ngay cả khi những ông vua chúa này đánh bại được quân ngoại xâm hùng mạnh như Mông Nguyên cũng không thể làm thay đổi được bản chất của họ: những nhà độc tài thời phong kiến. Nói theo Don Boudreaux là: "I owe him no special allegiance just because he specializes in using force to counteract force. Nor does he gain superhuman knowledge or wisdom just because he is a force-specialist.". Hay như theo Bác Hồ đã từng nói : “Bất kỳ ở địa vị nào, làm công tác gì, chúng ta đều là đầy tớ của nhân dân. Cơm chúng ta ăn, áo chúng ta mặc, vật liệu chúng ta dùng, đều do mồ hôi nước mắt của nhân dân mà ra. Vì vậy chúng ta phải đền bù xứng đáng cho nhân dân. Muốn làm như vậy chúng ta phải cố gắng thực hiện cần, kiệm, liêm, chính…”. Chính vì vậy, “Cán bộ từ trên xuống phải chăm nom đến chỗ ăn, chỗ ở” của nhân dân. “… Nếu dân đói là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi…”.