K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

- Phân tử potassium chloride là hợp chất ion được tạo bởi kim loại điển hình (K) và phi kim điển hình (Cl)

- Mà hợp chất ion có những tính chất chung sau:

   + Là chất rắn ở điều kiện thường

   + Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao

   + Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện

=> Ở điều kiện thường, potassium chloride là chất rắn

2 tháng 4 2023

Nguyên tử K liên kết với nguyên tử Cl tạo thành phân tử potassium chloride. Khi phân tử potassium chloride tan trong nước tạo thành dung dịch có t/c nào dưới đây?

A. Dẫn điện

B. Không dẫn điện

C. Dễ bay hơi

D. Dễ cháy

- Là chất rắn ở điều kiện thường.

- Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.

- Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện.

2 tháng 4 2023

- Là chất rắn ở điều kiện thường.

- Thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.

- Khi tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện.

25 tháng 2 2023

a) Hãy cho biết chất nào là hợp chất ion, chất nào là hợp chất cộng hóa trị

=> 

- NaCl , KCl

- H2O , CO2 , SO2

b) Nguyên tử của nguyên tố nào trong các chất trên có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất

=> nguyên tử Cl có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất ( 7 electron )

22 tháng 2 2023

loading...

EM THAM KHẢO

Tham khảo

(ảnh 2)

26 tháng 2 2023

Hợp chất potassium chloride (KCl) có liên kết ion trong phân tử.

Sự hình thành liên kết trong phân tử potassium chloride

 

+ Nguyên tử K cho đi 1 electron ở lớp ngoài cùng trở thành ion mang điện tích dương, kí hiệu là K+.

+ Nguyên tử Cl nhận 1 electron từ nguyên tử K trở thành ion mang một điện tích âm, kí hiệu là Cl-.

Các ion K+ và Cl- hút nhau tạo thành liên kết trong phân tử potassium chloride.

Media VietJack

loading...

*chỉ vẽ sơ đồ thôi bạn nhỉ?

15 tháng 12 2022

ui cứu tinh đến rồi =))

Gọi ct chung: \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{% O = }100\%-82,98\%=17,02\%\)

\(\text{PTK = }39\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=94< \text{amu}>\)

\(\text{%K = }\dfrac{39\cdot x\cdot100}{94}=82,98\%\)

`-> 39*x*100=82,98*94`

`-> 39*x*100=7800,12`

`-> 39x=7800,12 \div 100`

`-> 39x=78,0012`

`-> x=78,0012 \div 39`

`-> x=2,00...` làm tròn lên là `2`

Vậy, có `2` nguyên tử \(\text{K}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

\(\text{ %O}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{94}=17,02\%\)

`-> y=0,99...` làm tròn lên là `1`

Vậy, có `1` nguyên tử \(\text{O}\) trong phân tử \(\text{K}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}.\)

`=>`\(\text{CTHH: K}_2\text{O.}\)

`@` `\text {dnammv}`

`a,`

Ta có: 

`-` Phân tử hợp chất `A` gồm `3` nguyên tử `K, 1` nguyên tử `P` và `4` nguyên tử `O`

`-> \text {CTHH của A: K}_3 \text {PO}_4`

`b,` Đề đã đủ chưa v bạnn?

24 tháng 4 2023

chắc chưa