K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

Theo đề ta có a+b = 5

Lưu huỳnh có 3 hoá trị II, IV và VI

Nếu S(VI) => a + b > 5 (loại)

Nếu S(IV)

=> công thức hoá học có dạng R4S

Theo cách tính PTK ta có:

4MR + 32 = 150

=> MR = 29,5 (ko có)

Vậy S(II)

=> công thức hoá học có dạng R2S3

Theo cách tính PTK ta có:

2MR + 32.3 = 150

=> MR = 27 (Al)

Vậy công thức hoá học hợp chất là Al2S3

26 tháng 11 2016

vì nhôm (Al) hóa trị 3 nên hợp chất có dạng :\(Al_aX_3\) gồm 5 nguyên tử \(\Rightarrow a=5-3=2\) \(Al_2X_3\)

\(\Rightarrow\) X có hóa trị 2

\(M=27.2+X.3=150\)

\(\Rightarrow X=32\) => Lưu huỳnh ( S) thõa mãn hóa trị 2.

CTHH của hợp chất \(Al_2S_3\) ( nhóm sulfua ) .

 
26 tháng 11 2016

công thức hh dạng: AlaXb mà 1 ptử của nó có 5 ngtử

ta có Al hóa trị 3 nên có tối đa 2 ngtử Al trong AlaXb

theo bài ra ta có: 27.2 + 3.X =150 => X = 32 = S(lưu huỳnh)

cthh là Al2S3

 

 

 

24 tháng 7 2016

ta có a=2 do oxi có hóa trị II =>b=5 
Vậy X có CTCT : X2O5 
Ta có: 2MX/5MO=1/1.26 <=>MX=5x16/(2x1.29)=31 
=>X là P 

=> Ct oxit là P2O5

25 tháng 7 2016

mình cảm ơn nha <3

29 tháng 11 2016

Al luôn hóa trị 3, các NTHH có hóa trị từ 1->7

+ TH1: X(I)=> có 4 nguyên tử (loại)

+TH2:X(II)=> có 5 nguyên tử(chọn)

+TH3:X(III)=>có 2 nguyên tử (loại)

+TH4:X(IV)=>có 7 nguyên tử(loại)

+TH5:X(V)=> có 8 nguyên tử (loại)

+TH6:X(VI)=> có 3 nguyên tử (loại)

+TH7LX(VII)=>có 10 nguyên tử(loại)
=> Al2X3

ta có:

150=2.27+3.X=54+3X

=>X=32=>X là S

 

29 tháng 6 2016

Hỏi đáp Hóa học

24 tháng 6 2021

đặt CTHH của A là X2Y

theo đề bài=>2pX+pY=30 hạt=>pY=30-2pX  (1)

ta lại có  pX-pY=3    (2)

thay (1) và (2),ta được :

px-30+2px=3

=>3px=33

=>px=11 hạt  =>X là Na

=>py=11-3=8 hạt =>Y là O

vậy CTHH là Na2O

b) ta có : Na2O=62 đvc

=> 5.Na2O=62.5=310 đvc

theo quy ước ta có 1 đvc=\(\frac{1}{12}.m_C\)=\(\frac{1}{12}.1,9926.10^{-23}\)=1,6605.10-24

                      =>m5Na2O=1,6605,.10-24.310=5,14755.10-22   (g)

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)