Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...
TK
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các hoạt động sản xuất kinh tế khác nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng gia tăng của con người.
Hậu quả:
Từ các dữ liệu phân tích, báo cáo cho thấy 21% các loài thú, 6,5% các loài chim, 19% các loài bò sát, 24% các loài lưỡng cư, 38% các loài cá và 2,5% các loài thực vật có mạch đã bị đe doạ. Trong gần 20 năm trở lại đây, các khu vực có rừng là sinh cảnh bị ảnh hưởng nhiều nhất với hơn 10.544 km2 diện tích đất rừng đã bị mất, chủ yếu do chuyển đổi thành đất rừng trồng và đất trồng cây ăn quả. Khoảng 2,8 triệu ha rừng tự nhiên cũng đã bị mất do chuyển đổi sang phát triển các loài cây trồng thương mại khác.
Tham khảo nha:
- Một số nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học:
+ Khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → Gây ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng khiến các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống nên số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.
+ Săn bắt động vật hoang dã → Gây suy giảm các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các lưới thức ăn.
+ Xả rác bừa bãi → Gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
+ Ngoài những hoạt động trên, còn có một số hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học như: cháy rừng, xây dựng đập thủy điện, xây dựng khu công nghiệp, sự di nhập các loài ngoại lai xâm lấn, chuyển đổi các phương thức sử dụng đất và mặt nước thành đất nông nghiệp, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,…
- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:
+ Gây ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác.
+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…
+ Gây nguy hại, tuyệt chủng một số loài sinh vật quý hiếm.
Chặt phá và đốt rừng trên phạm vi lớn.
Thu hoạch quá mức các loài động vật và thực vật.
Sử dụng bừa bãi thuốc trừ sâu, hóa học.
Dẫn và tiêu nước ở các vùng đất ngập nước.
Các hoạt động đánh cá huỷ diệt.
Chuyển các vùng đất hoang thành các vùng đất đô thị và nông nghiệp.
Dân số loài người tăng.
Tăng trưởng kinh tế và phát triển.
Gia tăng các nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên và các quá trình của hệ sinh thái.
Nguyên nhân:
Khai thác quá mức
Buôn bán trái phép
Săn bắt trái phép
Đốt rừng
Biện pháp:
Không khai thác bừa bãi
Bảo tồn đa dạng sinh học
Xây dựng khu bảo tồn
Ngăn chặn chặt,phá rừng
Tham khảo:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...
_do biến đổi khí hậu
-tác động của con người :
+ chặt phá rừng bừa bãi
+khai thác lâm sản quý hiểm trái phép
+đốt nương làm rẫy
+săn bắt đv quý hiếm
...
nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học là :săn bắt động vật hoang dã,do con người chặt phá cây rừng,... nguyên nhân của sự suy giảm đa dạng sinh học ngoài các yếu tố đến từ tự nhiên như thiên tai, bão, lũ, cháy rừng, hạn hán… thì còn một nguyên nhân quan trọng khác đó chính là hoạt động của con người như chặt phá và đốt rừng trên phạm vi lớn, thu hoạch quá mức các loài động vật và thực vật, thay đổi thói quen canh tác, sử dụng bừa bãi thuốc bảo vệ thực vật, can thiệp, cải tạo theo hướng chủ quan ở các vùng sinh thái, vùng đất ngập nước, các hoạt động đánh bắt cá mang tính huỷ diệt, ô nhiễm môi trường và phát triển đô thị…
Dân số loài người tăng nhanh và không đi cùng với sự tăng trưởng kinh tế và phát triển đã đưa đến sự gia tăng các nhu cầu về tài nguyên thiên nhiên và thay đổi các quá trình tự nhiên của hệ sinh thái dẫn đến việc khai thác quá mức các tài nguyên như gỗ, lâm sản, động vật hoang dã...
Việc săn bắn một số lượng lớn các loài thú là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra sự tuyệt chủng một số loài trên khắp thế giới và đặc biệt nghiêm trọng ở Châu Mỹ và Australia. Mặc dù vẫn còn rất nhiều tranh cãi nhưng rõ ràng trong hàng nghìn năm qua, con người đã gây ra những biến đổi quan trọng đối với sinh cảnh và động, thực vật bản địa.
Số lượng các loài bị tuyệt chủng được ghi nhận trong những thế kỷ vừa qua là nhỏ hơn rất nhiều so với sự dự đoán cho những thập kỷ sắp tới. Sự khác biệt này, một phần là do sự gia tăng tốc độ mất nơi cư trú trong những thập kỷ gần đây làm gia tăng sự tuyệt chủng loài và suy giảm đa dạng sinh học ở những nơi đó. Ở nhiều nước, chỉ còn tương đối ít các thảm thực vật tự nhiên chưa bị bàn tay con người chạm tới .
Trong tự nhiên, đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, chắn sóng, chắn gió, điều hòa khí hậu, duy trì sự ổn định của hệ sinh thái.
- Trong thực tiễn, đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như: lương thực, thực phẩm, dược liệu,…
→ Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ đa dạng sinh học.
Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Nguyên nhân:
Do con người:
- Do chặt phá rừng bừa bãi
- Do khai thác những cây quý hiếm.
- Do một số chất thải làm chết cây.
- Do dân số tăng, nhu cầu tăng theo.
- Thải túi ni lông, nhựa làm chết cây.
- Do người miền núi di cư, di canh gây ra nhiều miếng đất bị bỏ hoang.
- Do phá rừng nhằm các mục đích khá nhau( xây nhà, làm nương, làm thủy điện,...)
- Do chặt cây trái phép để làm xưởng gỗ, nhà máy trái phép hay lấy chồng.
- Do ý thức của mọi người về bảo vệ tính đa dạng của thực vật còn kém.
Do thiên nhiên
- Cháy rừng
- Bão lớn làm đổ nhiều cây
Hậu quả:
- Môi trường sống của nhiều loài thu hẹp.
- Các cá thể củ mỗi loài giảm đáng kể.
- Nhiều nơi bị bỏ hoang.
- Động vật mất môi trường sống gây hỗn loạn.
- Nhiệt độ tăng cao, băng tan, nhiều nơi thiếu oxi.
- Nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng
- Hiệu ứng nhà kính, mưa axit,....
Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. nguyên nhân : do con người chúng ta khai thác quá nhiều tài nguyên thiên nhiên ,khai thác quá nhiều loài cây quý như cây thông pơmu ,các nhà máy thải chất thải ra môi trường hậu quả : làm nhiệt độ nóng lên , có thể là những loài cây quý bị tuyệt chủng, động vật ko còn nơi sinh sống sẽ gây hỗn loạn
1. Biểu hiện đa dạng sinh học ở nước ta:
a. Sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao, thể hiện ở số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn gen quý hiếm.
- Đa dạng về hệ sinh thái:
+ Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
+ Rừng nhiệt đới gió mùa phân thành các kiểu: rừng thường xanh, rừng rụng lá, rừng thưa khô rụng lá, xavan, rừng ngập mặn...
+ Ngoài ra còn có rừng cận nhiệt và ôn đới trên núi
- Thành phần loài:
+ Thực vật: 14500 loài
+ Thú: 300 loài
+ Chim 830 loài
+ Cá: nước ngọt 550 loài, nước mặn 2000 loài
- Hệ thực vật cây trồng ở Việt Nam cũng khá đa dạng: khoảng 734 laoì cây trồng phổ biến, thuộc 79 họ được gieo trồng trên lãnh thổ Việt Nam.
Cũng là 1 khu vực rất đa dạng về các laoị vật nuôi...
- Việt Nam được công nhận là 1 trong 16 nước trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao.
b. Sự đa dạng sinh học đang bị suy giảm
- Đặc biệt là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
- Suy giảm về thành phần loài:
+ Thú là loài suy giảm cao nhất
+ Thực vật là laoì có số lượng suy giảm nhiều nhất
- Đa dạng sinh học đang bị đe dọa nghiêm trọng với >700 loài được liệt vào Sách đỏ Việt Nam
- Sản lượng cá đánh bắt gần bờ ngày một giảm
Hệ sinh thái nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng
2. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
.....................
Bình Định là một trong những tỉnh miền Trung của Việt Nam, có nhiều loài động vật và thực vật phong phú. Tuy nhiên, việc suy giảm đa dạng sinh học ở Bình Định đã gây ra nhiều hậu quả tiêu cực, bao gồm:
Mất mát đa dạng sinh học: Sự suy giảm đa dạng sinh học ở Bình Định đã gây ra mất mát các loài động vật và thực vật quý hiếm, góp phần làm giảm đa dạng sinh học của khu vực này.
Rủi ro cho sức khỏe con người: Sự suy giảm đa dạng sinh học có thể gây ra rủi ro cho sức khỏe con người, bởi vì nhiều loài động vật và thực vật có vai trò quan trọng trong duy trì môi trường sống và cung cấp thực phẩm cho con người.
Ảnh hưởng đến kinh tế: Sự suy giảm đa dạng sinh học có thể ảnh hưởng đến kinh tế của khu vực, bởi vì nhiều loài động vật và thực vật có giá trị kinh tế cao như cây gỗ, thủy sản, hoa quả, rau củ, v.v.
Suy thoái môi trường: Sự suy giảm đa dạng sinh học có thể gây ra suy thoái môi trường, bởi vì nhiều loài động vật và thực vật có vai trò quan trọng trong duy trì tính cân bằng của hệ sinh thái.
Do đó, việc bảo vệ đa dạng sinh học ở Bình Định là rất quan trọng để đảm bảo sức khỏe con người, duy trì kinh tế và bảo vệ môi trường sống. Các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học bao gồm tăng cường kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ các khu vực đặc biệt quan trọng cho đa dạng sinh học, tăng cường giáo dục và nghiên cứu về đa dạng sinh học.
Tham khảo:
nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ..
tham khảo'
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...