K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

1.Tình hình kinh tế.

* Tình hình nước ta nửa sau thế kỷ XIV:

-Mất mùa ,đói kém , vỡ đê,nông dân phải bán ruộng đất , vợ con cho quý tộc , địa chủ và trở thành nô tì.

-Nhà nước không quan tâm đến nông nghiệp, không sửa chữa đê ,mất mùa đói kém.

-Vương hầu,quý tộc, ăn chơi, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất .

-Ruộng đất công bị xâm lấn nên đời sống của nông dân, nông nô , nô tì rất khổ cực .

-Dân nghèo phải nộp 3 quan tiền thuế đinh .

2. Tình hình xã hội :

-Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đọa

-Quan lại bắt dân xây dinh thự , chùa chiền . Trong triều bị bọn nịnh thần lũng đoạn ( Chu văn An dâng sớ xin vua chém 7 tên nịnh thần )

-Nhà Trần bất lực trước sự xâm lược của Champa và sự ngang ngược của nhà Minh .

-Đời sống nhân dân càng khổ cực.

luoc_do_cac_cuoc_khoi_nghia_nong_dan_thoi_tran_500

Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỷ XIV

*Các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì cuối thế kỷ XIV:Do bị áp bức bóc lột nên nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh:

- Khởi nghĩa nông dân Ngô Bệ 1344-1360: ở Yên Phụ- Hải Dương .

- Khởi nghĩa nông dân Nguyễn Thanh, Nguyễn Ky ở Thanh Hóa năm 1379.

- Cuộc khởi nghĩa nông dân do nhà sư Phạm Sư Ôn lãnh đạo năm 1390 ở Quốc Oai – Sơn Tây , tiến vào Thăng Long 3 ngày .

- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây 1399

* Nhận xét:

-Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu tổ chức, cuối cùng bị chính quyền nhà Trần đàn áp.

-Đây là phản ứng mãnh liệt của của nông dân , của nô tì đối với cuộc sống khổ cực, đó là sự sụp đổ của nhà Trần, đưa đến Nhà Hồ thành lập năm 1400.

II NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY

1. Nhà Hồ thành lập ( 1400) trong hòan cảnh:

-Giữa thế kỷ XIV,nhà Trần suy sụp,tình hình kinh tế xấu đi.

-Ngoại xâm đe dọa .

-Năm 1400 Hồ Quý Ly cướp ngôi vua Trần , xưng đế , đổi quốc hiệu là Đại Ngu ( Đại Hiền ).

2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly:

* Chính trị :

-Cải tổ hàng ngũ võ quan.

-Thay thế võ quan cao cấp không phải họ Trần .

-Đổi 1 số đơn vị hành chánh cấp trấn , các quan về các lộ thăm dân.

-Cho cho xây dựng kinh thành mới bằng đá kiên cố ở An Tôn (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) gọi là Tây Đô (phân biệt với Thăng Long, được đổi thành Đông Đô) thường gọi là Thành nhà Hồ.

cng_ng_thnh_nh_h_400

Cửa phía đông thành nhà Hồ.

* Kinh tế :

-1396 phát hành tiền giấy cấm dùng tiền bằng đồng.

-1397 ban hành chính sách hạn điền(để hạn chế hạn chế ruộng đất của vương hầu, quan lại ,địa chủ; làm suy yếu thế lực Họ Trần )

-Năm 1402 định lại thuế .

tien_thoi_ho_quy_ly

Đồng "Thánh Nguyên thông bảo - Đời Hồ (Hồ Quý Ly - 1400)

* Xã hội :

-Ban hành chính sách hạn nô(1401)(để quy định số lượng nô tỳ của vương hầu quý tộc quan lại, số thừa sung công.)

-Bắt nhà giàu bán thóc cho dân, chữa bệnh cho dân.

-Người không có ruộng , đàn bà góa , không phải nộp thuế .

* Văn hóa , giáo dục :

-Chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, giảm bớt số sư tăng.

-Dịch chữ Hán sang chữ Nôm .

* Quân sự :

-Làm lại sổ hộ để tăng quân số , sản xuất vũ khí

-Năm 1397 dời đô vào Thanh Hóa ,cho xây thành Tây Đô ở An Tôn- Vĩnh Lộc – Thanh Hóa , thành Đa bang ở Hà Tây .

-Sản xuất vũ khí , bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu.

-Thể hiện kiên quyết bảo vệ tổ quốc.

3.Ý nghĩa và tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.

*Tiến bộ(tích cực) :

-Cải cách toàn diện, chứng tỏ ông có tài và rất yêu nước

-Hạn chế ruộng đất của quý tộc ,địa chủ, làm suy yếu tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước, tăng quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền

-Cải cách văn hóa , giáo dục có tiến bộ .

*Hạn chế:

-Không được nhân dân ủng hộ.

-Do cướp ngôi vua Trần nên lòng người hoang mang, bất bình.

4 tháng 12 2017

dài quáha nhưng cũng cảm ơn bnleuleu

7 tháng 12 2021

Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV: - Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp. - Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém. - Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh. - Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì. => Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

22 tháng 1 2018

Chọn đáp án: C

Giải thích: (SGK-Tr.133)

10 tháng 11 2016

Nguyên nhân:

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm không chăm lo đến đời sống của nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa

- Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, người dân li tán

- Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn

- Tháng 12 năm Ất Dậu ( năm 1226 ), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh

10 tháng 11 2016

Nguyên nhân:

Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu.

Chính quyền không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân như trước, hầu hết quan lại lao vào ăn chơi sa doạ.
Lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra. Nhiều dân nghèo phải bán vợ, con làm nô tì cho các nhà giàu, một số khác bỏ vào chùa kiếm sống. Dân chúng rất cực khổ.
Ờ Nghệ An, Thanh Hoá, Ninh Bình,... dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Trong tình hình đó, một số thế lực phong kiến ở các địa phương lại đánh giết lẫn nhau, quậy phá nhân dân và chống lại triều đình. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Chiêu Hoàng (vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần cảnh vào tháng 12, năm Ất Dậu (đầu năm 1226).

 

16 tháng 12 2017

Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

  • Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.
  • Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.
  • Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.
  • Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

- Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâ đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

Tick nha!

17 tháng 12 2017

thank you vui

5 tháng 12 2019

Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV:

  • Ruộng đất nằm trong tay bọn vương hầu quý tộc, nhà chùa, địa chủ, ruộng đất công làng xã bị xâm lấn, khẩu phần ruộng đất của nông dân bị thu hẹp.
  • Công tác thủy lợi: không được chăm lo tu sửa nên nhiều năm bị mất mùa, đói kém.
  • Chính sách thuế khóa: dân nghèo mỗi năm phải nộp ba quan tiền thuế đinh.
  • Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ vì bị mất mùa, đói kém, bị bóc lột, đặc biệt là nông dân phải bán ruộng đấtm vợ con... cho quý tộc, địa chủ giàu có và biến thành nô tì.

- Nguyên nhân: do nhà nước không quan tâm đến đời sống nhân dân, chỉ biết hưởng thụ, ăn chơi, xa đọa.

Chúc em học tốt!

5 tháng 12 2019

Cảm ơn anh nhiều ạ.

14 tháng 11 2016

nha ly suy yeu

quan lai an choi

mat mua => doi song nhan dan kho cuc

nhan dan noi day dau tranh

13 tháng 11 2016

Nhà Lý sụp đổ trong hoàn cảnh:

+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân.

+ Quan lại ăn chơi sa đọa

=> Hạn hán, lụt lội và mất mùa nhiều năm.

+ Nhân dân nổi dậy đấu trạn

 

16 tháng 11 2016

không khoanh câu nào

13 tháng 11 2016

Biểu hiện - suy yếu

- quan lại ăn chơi

-lụt lội=> mất mùa=> đời sống nhân dân khổ cực

- nhân dân nổi dậy đấu tranh

 

27 tháng 12 2021

 

1Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi

2ban hành pháp quân điền

3Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.  

Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

 Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.

4Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống

5bắt giam sứ giả vào ngục

 

27 tháng 12 2021

ỏ Cảm ơn cậu OwO

undefined