Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối bản kim loại của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K.
+ Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện.
+ Nếu đèn LED không sáng thì A là cực âm, B là cực dương của nguồn điện...
Suy luận tương tự nếu nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực B của nguồn điện.
Tùy vào cách xác định đầu A hay B là cực dương của nguồn điện mà xác định chiều dòng điện chạy qua mạch.
Ví dụ: nếu A là cực dương thì chiều dòng điện chạy qua mạch như hình vẽ:
Dựa vào tác dụng hoá khi cho dòng điện đi qua dd muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dd, tạo ra lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực (-) , cực còn lại sẽ là cực (+)
Đèn điôt phát quang phát sáng khi
A. Bản cực nhỏ nối với cực âm, bản cực lớn hơn nối với cực dương của nguồn điện. |
B. Bản cực nhỏ nối với cực dương, bản cực lớn hơn nối với cực âm của nguồn điện. |
C. Bản cực nhỏ và bản cực lớn hơn cùng nối với cực âm của nguồn điện |
D. Bản cực nhỏ và bản cực lớn hơn cùng nối với cực dương của nguồn điện |
Đáp án: D
Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì ta nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
dòng điện từ ổ cắm ddienj là dòng điện xoay chiều nên ko có cực âm hay dương nên chiều dòng điện có thay đổi
Muốn xác định cực dương và cực âm của đèn LED ta cần biết được chiều của dòng điện trong mạch
VD:
Nếu E là cực + thì chiều dòng điện chạy theo chiều ngược kim đồng hồ ( ghi vậy cho dễ hiểu )
Nếu E là cực - thì chiều dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ