Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m1=100g=0,1kg
m2=300g=0,3kg
m3=75kg=0,075
gọi t là nhiệt độ cân bằng
\(Q_{tỏa}+Q_{thu}=0\)
\(m_1.c_{Al}.\left(t_1-t\right)+m_2.c_{H_2O}.\left(t_1-t\right)+m_3.c_{Cu}.\left(t_2-t\right)=0\)
\(\Rightarrow t\approx21,66^0C\)
Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=0,5\cdot390\cdot\left(100-30\right)=13650J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_1\right)=10500\left(30-t_1\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow10500\cdot\left(30-t_1\right)=13650\Rightarrow t_1=28,7^oC\)
Hướng dẫn giải.
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :
Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :
Qtỏa = Q3 = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).
Trạng thái cân bằng nhiệt :
Q1 + Q2 = Q3.
⇔ (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).
=>
=>
=> c3 = 0,78.103 J/kg.K
Chúc bạn học tốt!
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ
Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )
= 13,1 . 898,384 = 11768,83 J
Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra
Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )
Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :
Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83
→ C = 780 J/kg độ
Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là : C = 780 J / kg độ
\(m_nc_n\left(25-20\right)=m_{Al}c_{Al}\left(100-25\right)\)
=> \(m_n.4200.5=0,15.880.75\)
=> mn = 33/70 \(\approx0,47kg\)
Đáp án: B
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qcốc + Qnước = Qthìa
↔ (mcốc.ccốc + mn.cn).(tcb – t1)
= mthìa.cthìa.(t2 – tcb)
↔ [(0,1.880) + (0,3.4,19.103)](t – 20)
= 0,075.380.(100 –t)
Giải ra ta được:
Nhiệt lượng do sắt toả ra : Q = m 1 c 1 t 1 - t
Nhiệt lượng do nước thu vào : Q 2 = m 2 c 2 t - t 2
Vì Q 1 = Q 2 nên : m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2
t 1 ≈ 1 346 ° C