Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều cao của phần ống thủy tinh nhô lên mặt nước là \(h_1\), phần nhúng trong nước là \(h_2\)
Điểm A, B nằm trong 1 mp
Ta có : \(P_A=P_B\)
\(P_A=P_{kq}+d_1h_2\)
\(P_B=P_{kq}+d_2\left(h_1+h_2\right)\)
\(\rightarrow d_1h_2=d_2\left(h_1+h_2\right)\)
\(\rightarrow\left(d_1-d_2\right)h_2=d_2.h_1\)
\(\rightarrow h_2=\dfrac{8000.7}{10000-8000}28\left(cm\right)\)
Chiều cao ống :
\(h=h_1+h_2=35\left(cm\right)\)
a, thể tích của dầu là : Vd = \(\dfrac{m_d}{D_d}\) = \(\dfrac{0,04}{800}\) = 5.10-5 (m3)
chiều cao của cột dầu là : hd = \(\dfrac{V_d}{S}\) = \(\dfrac{5.10^{-5}}{0,0002}\) = 0,25 (m)
xét điểm A nằm trên cùng mặt phân cách giữa nước và dầu và điểm B nằm trên cùng mặt phân cách ở ngoài ống thủy tinh
ta có : PA = PB
<=> dd . hd = dnước . h2 ( h2 là độ cao mực dầu trong chậu nước )
<=> 8000.0,25 = 10000. h2
<=> h2 = 0,2 m
=> h = hd - h2 = 0,25 - 0,2 = 0,05 m
độ chênh lệch hai mặt thoáng là 0,05m
b, xét điểm A nằm trên mặt phân cách gữa nước và dầu và điểm B cùng mặt phân cách ở ngoài ống
PA = PB
=> dd . h = dnước . h3
=> 8000.0,5 = 10000. h3
=> h3 = 0,4 m
vậy phải đặt ống cách mặt thoáng 0,4m để có thể rót dầu vào đầy ống
=> miệng ống cách mặt nước 0,5-0,4=0,1m
c, khi kéo ống lên 1 đoạn 2cm = 0,002m, một phần dầu bị chảy ra ngoài và khi đã ổn định chiều cao cột dầu còn lại trong ống là l1 , ta có :
Pc = dd.l1 = dnước.( l - y-2 )
=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4-0,002) = \(\dfrac{10000}{8000}\) . 0,38 = 0,475 (m)
tương tự với kéo lên một đoạn là x , ta có :
=> l1 = \(\dfrac{d_{nước}}{d_d}\) . ( 0,4 - x ) = \(\dfrac{10000}{8000}\) . (0,4-x)
vậy ....
khoảng cách từ đáy ống đến mặt thoáng là :
h1=h-10=60-10=50(cm)=0,5(m)
áp suát tác dụng lên đáy ống là :
P=h1.d=0,5.10000=5000(N/m2)
khpảng cách từ điểm đó đén mặt thoáng là : h2=30-10=20(cm)=0,2(m)
áp suất tác dụng lên điểm đó là : P2=d.h2=10000.0,2=2000(N/m2)
Tóm tắt:
\(h_2=81,6cm=0,816m\\ d_{Hg}=136000N/m^3\\ d_{nước}=10000N/m^3\\ d_{rượu}=8000N/m^3\\ \overline{a,h_1=?}\\ b,h=?\)
Giải:
Theo đề bài ta có áp suất do nước, thủy ngân và rượu tạo ra là như nhau hay:
\(p_{nước}=p_{Hg}=p_{rượu}\)
a, Áp suất do cột nước tạo ra là:
\(p_{nước}=d_{nước}.h_2=10000.0,816=8160\left(Pa\right)\)
Chiều cao của cột thủy ngân là:
\(p_{Hg}=d_{Hg}.h_1=p_{nước}\Leftrightarrow136000.h_1=8160\Rightarrow h_1=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)
b) Chiều cao của cột rượu để tạo được áp suất đó là:
\(p_{rượu}=d_{rượu}.h_3\Rightarrow h_3=\dfrac{p_{rượu}}{d_{rượu}}=\dfrac{p_{nước}}{d_{rượu}}=\dfrac{8160}{8000}=1,02\left(m\right)=102\left(cm\right)\)
Để chứa được cột rượu có độ cao đó thì độ cao của ống tối thiểu phải bằng độ cao của cột rượu, hay:
\(h=h_3=102\left(cm\right)\)
Vậy:........