Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là :
Máy 1 : 5 giờ .
Máy 2 : 3 giờ .
Máy 3 : 3 giờ 20 phút .
Gọi x(m3),y(m3),z(m3) lần lượt là số m3 nước của ba máy bơm (ĐK : x,y,z \(\ne\)0)
Theo điều kiện của đề bài ta có :
x + y + z = 355
Do năng suất các máy bơm như nhau,nên số m3 nước của ba máy bơm và số giờ bơm xong là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có :
\(3x=5y=7z\)=> \(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{7}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{7}}=\frac{x+y+z}{\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{7}}=\frac{355}{\left(\frac{71}{105}\right)}=525\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{3}}=525\\\frac{y}{\frac{1}{5}}=525\\\frac{z}{\frac{1}{7}}=525\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=175\\y=105\\z=75\end{cases}}\)
Gọi số mét khối bơm đc của các máy lần lượt là a; b; c ( a; b; c khác 0 ) và a + b + c = 235
=> 3a = 5b = 7c
=>\(\frac{3a}{60}=\frac{5b}{60}=\frac{7c}{60}=\frac{a}{20}=\frac{b}{12}=\frac{c}{\frac{60}{7}}\)
áp dụng t/c dãy tính số = nhau ta đc
\(\frac{a}{20}=\frac{b}{12}=\frac{c}{\frac{60}{7}}=\frac{a+b+c}{20+12+\frac{60}{7}}=\frac{335}{\frac{284}{7}}=\frac{2345}{284}\)
tự làm nốt ( ra số xáu thế ) ko biết sai hay đúng nha
Gọi số mét khối bơm đc của các máy lần lượt là a; b; c ( a; b; c khác 0 ) và a + b + c = 235
=> 3a = 4b = 5c
=> \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
Áp dụng ... ta có :
\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{235}{47}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{20}=5\\\frac{b}{15}=5\\\frac{c}{12}=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=100\\b=75\\c=60\end{cases}}\)
Vậy,...........
Vì thời gian bơm đầy bể của máy thứ hai ít hơn máy thứ nhất là 2 giờ nên ta có phương trình :
10 x X = 6 x ( X + 2 ) . ( hoặc cũng có thể sử dụng dãy tỉ số bằng nhau ) .
X = 3 .
Vậy thể tích bể là 30 m2 .
Thòi gian vòi 1 chảy đầy bể là :
30 : 6 = 5 ( giờ ) .
Thòi gian vòi 2 chảy đầy bể là :
30 : 10 = 3 ( giờ ) .
Thòi gian vòi 4 chảy đầy bể là :
30 : 9 = \(\frac{10}{3}\) ( giờ ) . = 3 giờ 20 phút .
Gọi tg của từng máy bơm đầy bể lần lượt là;a,b,c =>a-b=2 Vì tg và thể tích là 2 đại lượng TLN vs nhau =>6a=10b=9c=>a/1/6=b/1/10=c/1/=>a-b/1/6-1/10=2/1/15=2.15=30 =>a=180m khối;b=300m khối;c=270m khối Vậy.....
a) Biểu thức đại số biểu thị lượng nước bơm được của hai máy là:
N = 5.x + 3,5.y
b) Thay x = 2 và y = 3 vào biểu thức, ta được:
N = 5.2 + 3,5 . 3 = 20,5 (m3 )
ọi thời gian của từng máy để bơm đầy bể theo thứ tự là x, y, zx, y, z (giờ) (x, y, z>0).(x, y, z>0).
Vì thể tích 3 bể như nhau, nên thời gian của từng máy để bơm đầy b và thể tích nước bơm được mỗi giờ của mỗi máy là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Theo đề bài ta có: 6.x = 10.y = 9.z (1)
và x – y = 2 (2)
Từ (1) ta có: 6x90=10y90=9z906x90=10y90=9z90 (90 là BCNN(6; 10; 9) ⇒x15=y9=z10⇒x15=y9=z10 (3)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, từ (3) và (2) ta có:x15=y9=z10=x−y15−9=26=13x15=y9=z10=x−y15−9=26=13
⇒x=153=5⇒x=153=5 giờ, y=93=3y=93=3 giờ và z=103z=103 giờ = 3 giờ 20 phút.
Vậy thời gian của từng máy để bơm đầy bể lần lượt là 5 giờ, 3 giờ và 3 giờ 20 phút.
Gọi thời gian máy 1, máy 2 và máy 3 bơm đầybể lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 6a=10b=9c
=>a/15=b/9=c/10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a-b}{15-9}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)
Do đó: a=5; b=3; c=2/3
Đa thức V(x) = 22.x + 16.x + 0,5.16 + 1,5 = (22+16).x + 8 + 1,5 = 38.x + 9,5
Hệ số cao nhất: 38
Hệ số tự do: 9,5