Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là :
Máy 1 : 5 giờ .
Máy 2 : 3 giờ .
Máy 3 : 3 giờ 20 phút .
ọi thời gian của từng máy để bơm đầy bể theo thứ tự là x, y, zx, y, z (giờ) (x, y, z>0).(x, y, z>0).
Vì thể tích 3 bể như nhau, nên thời gian của từng máy để bơm đầy b và thể tích nước bơm được mỗi giờ của mỗi máy là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Theo đề bài ta có: 6.x = 10.y = 9.z (1)
và x – y = 2 (2)
Từ (1) ta có: 6x90=10y90=9z906x90=10y90=9z90 (90 là BCNN(6; 10; 9) ⇒x15=y9=z10⇒x15=y9=z10 (3)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, từ (3) và (2) ta có:x15=y9=z10=x−y15−9=26=13x15=y9=z10=x−y15−9=26=13
⇒x=153=5⇒x=153=5 giờ, y=93=3y=93=3 giờ và z=103z=103 giờ = 3 giờ 20 phút.
Vậy thời gian của từng máy để bơm đầy bể lần lượt là 5 giờ, 3 giờ và 3 giờ 20 phút.
Vì thời gian bơm đầy bể của máy thứ hai ít hơn máy thứ nhất là 2 giờ nên ta có phương trình :
10 x X = 6 x ( X + 2 ) . ( hoặc cũng có thể sử dụng dãy tỉ số bằng nhau ) .
X = 3 .
Vậy thể tích bể là 30 m2 .
Thòi gian vòi 1 chảy đầy bể là :
30 : 6 = 5 ( giờ ) .
Thòi gian vòi 2 chảy đầy bể là :
30 : 10 = 3 ( giờ ) .
Thòi gian vòi 4 chảy đầy bể là :
30 : 9 = \(\frac{10}{3}\) ( giờ ) . = 3 giờ 20 phút .
tham khảo;
Gọi máy thứ nhất, máy thứ 2 và máy thứ 3 lần lượt là a, b, c
Vì thời gian máy thứ 2 bơm đầy bể ít hơn máy thứ nhất là 2 giờ nên máy thứ 2 tỉ lệ nghịch vs máy thứ nhất và các bể có thể tích bằng nhau nên ta có:
6.a = 10.b = 9.c
suy ra: a/1/6 = b/1/10 = c/1/9
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau có:
a/1/6 = b/1/10 = c/1/9 = a/1/6-b/1/10 = 2/1/15 = 30
a/1/6 = 30 suy ra: a= 1/6.30 =5
b/1/10 = 30 suy ra: b= 1/10.30 =3
c/1/9 = 30 suy ra: c= 1/9.30 =10/3
Vậy thời gian bơm của máy thứ nhất, mý thứ 2 và máy thứ 3 lần lượt là 5h, 3h, 10/3h
Câu hỏi của Trần Hải Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Vì thời gian bơm đầy bể của máy thứ 2 ít hơn máy thứ nhất là 2 giờ nên ta có phương trình:
10 x X = 6 x (X+2)
X = 3.
Vậy thể tích bể là 30m2.
Thời gian vòi 1 chảy đầy bể là:
30 : 6 = 5 (giờ)
Thời gian vòi 2 chảy đầy bể là:
30 : 10 = 3 (giờ)
Thời gian vòi 3 chảy đầy bể là:
30 : 9 = \(\frac{10}{3}\) (giờ) = 3 giờ 20 phút.
Đ/S
#HOK TỐT#
Câu hỏi của Trần Hải Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Gọi số mét khối bơm đc của các máy lần lượt là a; b; c ( a; b; c khác 0 ) và a + b + c = 235
=> 3a = 4b = 5c
=> \(\frac{3a}{60}=\frac{4b}{60}=\frac{5c}{60}\)=> \(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)
Áp dụng ... ta có :
\(\frac{a}{20}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{20+15+12}=\frac{235}{47}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{20}=5\\\frac{b}{15}=5\\\frac{c}{12}=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=100\\b=75\\c=60\end{cases}}\)
Vậy,...........
Gọi tg của từng máy bơm đầy bể lần lượt là;a,b,c =>a-b=2 Vì tg và thể tích là 2 đại lượng TLN vs nhau =>6a=10b=9c=>a/1/6=b/1/10=c/1/=>a-b/1/6-1/10=2/1/15=2.15=30 =>a=180m khối;b=300m khối;c=270m khối Vậy.....