Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Từ đơn: có,ở
Từ ghép: vợ chồng,............
Từ láy: vùng vẫy,..........
2.........................
3..........................
4. DT: túp lều
ĐT: thả
TT: nát
ST: thứ 2
PT: muốn
5. 2 cụm DT
- Một túp lều nát trên bờ biển
- Lần đầu
......................................
Tạm thời mình mới làm được từng này mà không biết có đúng ko mong bạn thông cảm!
- Những động từ và tính từ được dùng qua năm lần, theo mức độ tăng tiến: từ gợn sóng cho tới nổi sóng dữ dội
Hình ảnh dữ dội của con sóng tăng tiến: êm ả → nổi sóng dữ dội → nổi sóng mù mịt → nổi sóng ầm ầm
- Ý nghĩa biểu tượng sóng: là thái độ, sự phản ứng của nhân dân trước sự tham lam của mụ vợ ông lão đánh cá.
Câu 1 :
Thái độ của mụ vợ sau khi đạt được ý muốn là bội bạc với chồng , tát chồng , mắng chửi chồng , đuổi chồng ra khỏi nhà.
Câu 2 :
nhân vật ông lão có phẩm chất : Hiền lành , thật thà , nhân hậu
Kham khảo
Soạn bài Ông lão đánh cá và con cá vàng ngắn nhất | Soạn văn 6
Vào thống kê
hc tốt
ông lão đối với cá vàng rất tử tế.Thái độ của cá vàng cũng giống như thái độ của thiên nhiên với những đòi hỏi quá đáng của mụ và sau mỗi lần ông ra biển thì biển ngày càng dữ dội hơn :
-Biển gợn sóng êm ả
-Biển xanh đã nổi sóng
-Biển xanh nổi sóng dữ dội
-Biển xanh nổi sóng mù mịt
-Một cơn dông tố kinh hoàng ...
Và những lần như thế thể hiện thái độ của thiên nhiên đối với ông lão
TK ạ
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính : tự sự
Câu 2: Yếu tố kì ảo trong đoạn trích:
- Ông lão ra biển gọi cá vàng thì con cá bơi lên
- Cá vàng có phép thuật thực hiện điều ước của ông và cũng có thể lấy lại tất cả.
- Ông sửng sốt khi lâu đài, cung điện biến mất chỉ còn lại máng lợn sứt mẻ
Câu 3 : Chi tiết :
Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Ý nghĩa: Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt.
Câu 4: Theo em, cá vàng không đáp ứng yêu cầu của ông lão là vì cá muốn trừng trị mụ vợ của ông, cá không thể chịu được những ham muốn đó của vợ lão nữa, vừa tham lam, vừa đối xử bội bạc với chồng.
Câu 5 : Bài học dành cho bản thân:
+ Không được ích kỉ, cũng như không được quá tham lam, và không được đòi hỏi những gì đã có.
+ Đồng thời không được tham lam, đồi những gì không thuộc về mình.
1. PTBĐC : tự sự
2.
"Cá bơi đến hỏi:
- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?"
=> Con cá không biết nói
"Bây giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ và làm theo ý của mụ."
=> Long Vương không có thật
3. Chi tiết: "Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm."
Ý nghĩa:
Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt .
4. Vì yêu cầu của mụ vợ quá vô lý và tham lam. Được cá vàng cho ước gì được nấy, bà không những không biết ơn, mà còn đòi hỏi phải được làm Long Vương để sai khiến cá thần.
5.Bài học: ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra sự trường phạt thích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc từ đó thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một xã hội công bằng.
1. đập 1 phát con ma xanh chết, con ma đỏ sợ quá mặt xanh lét thì đập 1 phát con mà xanh kia chết nốt. tổng cộng 2 phát 2 con ma chết
2.vì bà đi tàu ngầm.
3.hãy thôi tưởng tượng nhé bn.
4.ko bt
5.phòng 3. vì sư tử nhịn đói 3 năm thì đã chết lâu rồi.
6.cái bàn chân.
- Trong truyện, có đến năm lần ông lão ra biển gọi cá vàng. Đó chính là việc sử dụng biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích.
- Biện pháp này nhằm nhấn mạnh và khắc sâu một nội dung của truyện, góp phần bộc lộ chủ đề của tác phẩm. Việc lặp lại hành động của ông lão đã khắc sâu thêm tính cách của mụ vợ. Sự lặp lại đó không làm cho truyện bị nhàm chán mà có tính chất tăng tiến thể hiện sự nghiêm trọng ngày càng lớn của sự việc, bộc lộ được bản chất tham lam của mụ vợ.
đề?
rồi sao