Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Bộ nhớ trong: gồm ROM và RAM # ROM (Read Only Memory) : bộ nhớ chỉ đọc.
* Dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROM_BIOS).
* Thông tin ghi trên ROM không thể thay đổi.
* Dữ liệu không bị mất đi ngay cả khi không có điện.
o RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy suất ngẫu nhiên
+ Lưu trữ dữ kiện và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán.
+ Thông tin mất đi khi mất điện hoặc tắt máy.
+ Dung lượng RAM khoảng 128MB, 256MB, 512MB,…
* Bộ nhớ ngoài:
o Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn.
o Thông tin không bị mất khi không có điện.
o Có thể cất giữ và di chuyển độc lập với máy tính.
hok tốt
( sự khác nhau)
Bộ nhớ trong: Được dùng để lưu chương tình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài: Được dùng để lưu lâu dài chương trình và dữ liệu. Bộ nhớ ngoài có thể là: ổ cứng, đĩa CD/DVD, USB, thẻ nhớ,... Thông tin trong bộ nhớ ngoài sẽ không bị mất đi khi ngắt nguồn điện.
giống: đều dùng để lưu trữ
( lâu rồi ko hok nên quên bn ạ, hok tốt)
1/ Phân tích những chi tiết nói lên tấm lòng yêu thương và hành động cao cả của cụ Bơ-men với Giôn-xi
+ Cụ Bơ-men và Xiu “sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì’’. Thái độ “sợ sệt” của cụ Bơ-men khi nhìn thấy những chiếc lá theo nhau rụng (lúc này trên cây chắc chỉ còn lại một hai chiếc lá) nói lên tấm lòng yêu thương, lo lắng cho số mệnh của Bơ-men. Cụ Bơ-men và Xiu nhìn nhau chẳng nói năng gì, nhưng có lẽ trong thâm tâm cụ đang nghĩ đến cách vẽ chiếc lá cuối cùng để cứu sống Giôn-xi.
+ Cụ Bơ-men đã âm thầm vẽ chiếc lá trong đêm mưa gió và lạnh buốt. Đó là tấm lòng cao thượng của cụ, cụ đã quên mình vì người khác. Cụ cứ lảng lặng làm, không hề nói cho ngay cả Xiu biết ý định của mình.
2/ nhà văn bỏ qua không kể lại việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết là vì +để tạo cho câu chuyện sự bất ngờ đột ngột , gây hứng thú cho người đọc +làm thăng hoa hơn hình ảnh cụ Bơ-men trong lòng độc giả , đức hi sinh như thánh thần của cụ +khích lệ Giôn-xi hướng về sự sống 3/ Lí do chiếc lá cụ vẽ là 1 kiệt tác +Chiếc lá được vẽ sống động như thật . Cả Xiu và Giôn-xi là họa sĩ giỏi cũng không nhận ra đó là chiếc lá giả +Cụ vẽ bằng tấm lòng nhân ái, cao thượng để vực dậy tinh thần của Giôn-xi +Lấy vẻ đẹp vĩnh hằng của nghệ thuật để cứu sống 1 người nghệ sĩ +Bức tranh được vẽ trong 1 hoàn cảnh khắc nghiệt d) +Xiu và cụ Bơ-men họ cùng sợ sệt ngó ra cửa sổ nhìn cây thường xuân . Rõ ràng Xíu đang vô cùng lo lắng vì sợ chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng Giôn-xi sẽ kiệt sức và ra đi +khi Giôn-xi thều thào như ra lệnh "Kéo nó lên , em muốn nhìn", Xiu làm theo 1 cách chán nản +Và khi thấy chiếc lá vẫn còn , Xiu đã vô cùng ngạc nhiên thốt lên "Ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng ...chiếc lá thường xuân vẫn bám trên bức tường gạch" =>Rõ ràng Xiu không hề biết gì về kiệt tác mà vụ Bơ-men đã vẽ , có lẽ đến khi cái chết xảy ra với cụ , Xiu mới dự đoán được sự việc xảy ra +Nếu Xiu được biết thì truyện sẽ bớt sức hấp dẫn của nó bởi vì nó sẽ làm mất đi sự bất ngờ của câu chuyện . Và chắn chắn Xiu sẽ ngăn cản hành
2
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết với truyện cổ tích.
a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều chi tiết giống nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có tài năng phi thường…
b) Sự khác nhau:
Truyền thuyết
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện có thật (dù có yếu tố tưởng tượng kì ảo).
Truyện cổ tích
- Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc.Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, v v…
- Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật (dù có yếu tố thực tế).
2a) Giống nhau:
- Đều là truyện dân gian.
- Đều chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều người ta muốn răn dạy.
- Có yếu tố gây cười.
b) Sự khác nhau:
-Mục đích:
Ngụ ngôn
+ Khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Sử dụng cách nói ẩn dụ, ngụ ý.
Mục đích:
Truyện cười
+ Gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười.Sử dụng cách nói thẳng, trực tiếp.
bùi khánh huy trả lời rồi sao cậu ko chọn câu trả lời này
giống nhau: gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
khác nhau:
+so sánh: có sự vật được so sánh(vế A) và sự vật dùng để so sánh(vế B)
+ẩn dụ: chỉ có sự vật dùng để so sánh(vế B), ẩn đi sự vật được so sánh(vế A)
Có sai sót gì mong bạn bỏ qua, chúc học tốt
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
- Giống nhau : Hai sự vật được so sánh hay ẩn dụ phải có nét tương đồng với nhau.
- Khác nhau : Phép ẩn dụ là một phép so sánh bị ẩn vế A đi.
Chúc bạn học tốt!
Giống : Cùng gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác
Khác :
-Hoán dụ : Có quan hệ gần gũi
Có 4 kiểu :- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
-Ẩn dụ : Có nét tương đồng
Có 4 kiểu: Ẩn dụ hình thức
ẩn dụ cách thức
ẩn dụ phẩm chất
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Câu :"Người đẹp như hoa" (1)
và "Hoa đẹp hơn người" (2)
*Giống:
- Ngắn gọn, súc tích
- Sử dụng biện pháp so sánh
- Dùng hình ảnh người và hoa để đối chiếu
* Khác :
- Câu (1) : so sánh ngang bằng
- Câu (2): so sánh không ngang bằng
*Ý nghĩa:
- Hai câu tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung cho nhau về mặt ngữ nghĩa.
- Một bên ca ngợi người phụ nữ có nhan sắc đẹp tựa bông hoa; một bên lại đề cao sắc đẹp của bông hoa
Giống : đều thuộc loại hình tự sự , đều có người kể chuyện ﴾ người trần thuật﴿ có thể xuất hiện trực tiếp dưới dạng một nhân vật hoặc gián tiếp ở ngôi thứ 3 thể hiện qua lời kể.
*Khác :
‐ Truyện :
+ Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng,sáng tạo của tác ghi trên cơ sở quan sát , tìm hiểu đời sống và con người theo sự cảm nhận , đánh giá của tác giả .
+ Có cốt truyện , nhân vật , người kể chuyện, lời kể.
‐ Kí :
+ Kể về những gì có thật , đã từng xảy ra.
+ Thường không có cốt truyện , có khi còn không có cả nhân vật.
- Nhà thơ Minh Huệ đã viết bài thơ dựa trên câu chuyện mà mình được nghe lại về Bác
- Sự giống nhau, khác nhau giữa đoạn trích và bài thơ của Minh Huệ:
+ Giống nhau: Về nội dung đều thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân,tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ
+ Khác nhau:
+ Hình thức : 1 bài là văn xuôi, 1 bài diễn đạt bằng thơ (5 chữ)
+ anh đội viên) còn bài văn trên theo ngôi kể thứ ba, chỉ là Minh Huệ nghe kể lại
Nêu sự giống nhau và khác nhau của bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
oLà thiết bị lưu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý.
o Bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
+ Bộ nhớ trong: gồm ROM và RAM # ROM (Read Only Memory) : bộ nhớ chỉ đọc.
* Dùng để lưu trữ các chương trình hệ thống, chương trình điều khiển việc nhập xuất cơ sở (ROM_BIOS).
* Thông tin ghi trên ROM không thể thay đổi.
* Dữ liệu không bị mất đi ngay cả khi không có điện.
o RAM (Random Access Memory): bộ nhớ truy suất ngẫu nhiên
+ Lưu trữ dữ kiện và chương trình trong quá trình thao tác và tính toán.
+ Thông tin mất đi khi mất điện hoặc tắt máy.
+ Dung lượng RAM khoảng 128MB, 256MB, 512MB,…
* Bộ nhớ ngoài:
o Là thiết bị lưu trữ thông tin với dung lượng lớn.
o Thông tin không bị mất khi không có điện.
o Có thể cất giữ và di chuyển độc lập với máy tính.
o Các loại bộ nhớ ngoài phổ biến như: