Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong văn bản Thánh Gióng có 4 phần :
• Phần 1: từ đầu đến nằm đấy
Nội dung : sự ra đời của Thánh gióng
• Phần 2: tiếp đến chú bé dặn:
Nội dung : Thánh gióng đòi đi đánh giặc
• Phần 3: tiếp đến cứu nước:
Nội dung : gióng được nuôi lớn để đi đánh giặc
• Phần 4:còn lại:
Nội dung : Tháng Gióng đánh tan giặc và bay về trời .
giải thích hiện tượng mưa gió lũ lụt
phản ánh ước mơ của nhân dân ta về chiến thắng thiên tai lũ lụ
ca ngợi công lao trị thủy công lao dựng nước của các vua Hùng của ông cha ta
Đoạn 1: Từ đầu đến … “có thể sắp đứng đầu trong thiên hạ”. Đoạn này miêu tả vẻ đẹp cường tráng nhưng tính cách còn kiêu căng của Dế Mèn.
Đoạn 2: Tiếp theo đến … “mang vạ vào mình đấy”: Mèn trêu chị Cốc và gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt.
Đoạn 3: còn lại: sự ân hận của Dế Mèn.
Loại | Tên văn bản | Nội dung chính |
Văn bản văn học | Thánh Gióng | Câu truyện kể về người anh hùng dân tộc Thánh Gióng với sức mạnh phi thường và phẩm chất tốt đẹp chiến đấu diệt quân xâm lược. Đồng thời câu chuyện cũng ca ngợi tinh thần đoàn kết, hợp lực của toàn thể dân tộc Việt Nam trong chiến tranh |
Thạch Sanh | Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dùng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân, bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. | |
Sự tích Hồ Gươm | Truyện kể về sự việc Đức Long Quân cho vua Lê Lợi mượn Gươm thần để diệt quận giặc. Đồng thời câu chuyện lí giải về tên gọi hồ Hoàn Kiếm ( Hồ Gươm) hiện nay. | |
À ơi tay mẹ | Nội dung bài thơ kể về tình cảm mẫu tử thiêng liêng da diết mà người mẹ dành co đứa con bé bỏng của mình. | |
Về thăm mẹ | Bài thơ là sự xúc động, thương xót, biết ơn của người con khi chứng kiến cuộc sống đơn sơ, giản dị của người mẹ. Đồng thời cũng thể hiện tình cảm vun vén chắt chiu của mẹ dành cho con | |
Ca dao Việt Nam | Nội dung của các bài ca dao ca ngợi tình cảm cha mẹ, anh em và cội nguồn dân tộc. | |
Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng | Đoạn trích là dòng hồi kí đẫm nước mắt, kể lại tuổi thơ thiếu thốn và bất hạnh của cậu bé Hồng và tình yêu thương tha thiết của cậu bé dành cho mẹ. Thể hiện niềm hạnh phúc ngập tràn của cậu khi gặp lại người mẹ thân yêu của mình. | |
Đồng Tháp Mười mùa nước nổi | Văn bản kể lại những ấn tượng, cảm xúc của tác giả khi đến với vùng Đồng Tháp Mười, kể lại những phát hiện mới lạ của ông về mảnh đất này. | |
Thời thơ ấu của Hon da | Hồi kí kể lại chuỗi ngày thơ ấu của cậu bé Hon da những kỉ niệm, những đam mê bất tận về động cơ và máy móc của cậu bé. | |
Văn bản nghị luận | Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ | Kể về tính cách dễ xúc động nhạy cảm, kể về quãng thời gian thơ ấu đầy bất hạnh về cả vật chất và tinh thần của nhà văn Nguyên Hồng, giải thích “chất lao động, chất dân nghèo” trong văn chương của ông. |
Vẻ đẹp của một bài ca dao | Phân tích bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mệnh mông bát ngát làm rõ vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong bài ca dao này | |
Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước | Phân tích làm sáng tỏ những chi tiết nổi bật trong truyện truyền thuyết Thánh Gióng. Giải thích mục đích của những chi tiết kì ảo, bất thường trong truyện. | |
Văn bản thông tin | Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn độc lập” | Kể lại quá trình chuẩn bị soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập từ mở đầu cho tới kết thúc và sự kiện trọng đại ngày Quốc khánh 2/9/1945 của dân tộc ta. |
Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ | Kể lại diễn biến lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ | |
Giờ Trái Đất | Quá trình phát triển của sự kiện Giờ Trái Đất, sự tham gia hưởng ứng của tất cả mọi người trên thế giới hành động nhằm cổ vũ cho hành động bảo vệ năng lượng, tránh biến đổi khí hậu của toàn thế giới trong đó có Việt Nam |
Những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp sau khi trận bão đi qua là: trong trẻo, trong sáng, sáng sủa, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn,..
Những hình ảnh miêu tả để làm rõ cảnh sắc một vùng biển đảo là: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát..
Tác dụng: Làm cho đoạn văn sinh động hơn, người đọc có thể tưởng tượng ra cảnh vật tác giả miêu tả một cách sâu sắc nhất.
Có thể chia văn bản Cô Tô ra làm 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến "Theo mùa sóng ở đây". Bức tranh toàn cảnh đảo Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão.
Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh". Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô. đây mới chính là bức tranh thiên nhiên có vẻ đẹp tráng lệ, rực rỡ và rộng lớn.
Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời lên" đến hết. Bức tranh sinh hoạt và lao động của những người dân chài trên đảo vào buổi sáng sớm quanh cái giếng ngọt.
HỌC TỐT NHÉ BẠN
Nội dung:
- Nội dung phần (1): Bác yêu cầu được mượn cuốn Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ.
- Nội dung phần (2): Quá trình chuẩn bị cho sự ra đời bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam.
- Nội dung phần (3): 14 giờ ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.