Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoặc vào link này thử xem:https://h.vn/topic/chuyen-de-7-dau-cua-nhi-thuc-bac-nhat.612/
để có thể lập đc bảng xét dấu..., bạn cần nắm vững Định lý về dấu của tam thức bậc 2 như f(x)=ax2+bx+cf(x)=ax2+bx+c
những bài toán về xét dấu thì thường có dạng:f(x).g(x)≥0f(x).g(x)≥0 hoặc f(x).g(x)≤0f(x).g(x)≤0 .....v....v
do đó công việc xét dấu của biểu thức xem nó dương hay âm trong khoảng nào trên R, từ đó suy ra tập nghiệm bpt...
Công việc cần làm ở đây là tìm đc nghiệm của tam thức bậc 2, sau đó áp dụng định lý về dấu của tam thức để lập bảng xét dấu....
- cứ ngoài khoảng 2 nghiệm thì cùng dấu với a, trong khoảng 2 nghiệm thì ngược dấu với a....., từ đó tìm đc dấu của f(x),g(x).....=> dấu của f(x).
ở vd trên:
trên TXĐ D:
f(x) dương, g(x) âm =>f(x).g(x) âm
f(x) dương, g(x) dương=>f(x).g(x) dương....v..v...
Bảng xét dấu là căn bản cho các bài toán Phổ thông, em cần nắm vững mới đc.
Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, em lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, em xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, em xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.
Giảng = lý thuyết thì khó mà hiểu được, nếu em chưa nghiệm được điểm nào thì em có thể liên hệ trực tiếp với giáo viên của mình để được hướng dẫn kĩ càng hơn em nhé.
Chúc em may mắn.
Bài 6:
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là số con của mỗi gia đình trong \(30\) gia đình thuộc một thôn.
Bảng tần số:
Số con | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | |
Tần số | 2 | 4 | 17 | 5 | 2 | N=30 |
b) Nhận xét:
- Số con của các gia đình thuộc khoảng từ 0 đến 4 con.
- Số con trong các gia đình trong thôn chủ yếu là 2 con, chiếm khoảng 56,67%.
Bài đó không cần dùng bảng xét dấu cũng được mà bạn
M=\(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)
\(\text{M dương }\Leftrightarrow\text{M}\ge0\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+4\right)\ge0\)
\(\text{TH1}:\)
\(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x+4>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x>-4\end{cases}}}\Rightarrow x\ge3\)
\(\text{TH2}:\)
\(\hept{\begin{cases}x+3\le0\\x+4< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-3\\x< -4\end{cases}}}\Rightarrow x\le3\)
\(\text{Vậy với }x\ge3\text{ hoặc }x\le3\text{ thì M dương }\)
Bài này không cần dùng bảng xét dấu đâu bạn. Bạn lập luận như sau:
M dương khi: (x+3) và (x+4) cùng dấu
TH1: (x+3) > 0 => x > -3
(x+4) > 0 => x > -4
=> x > -3
TH2: (x+3) < 0 => x < -3
(x+4) < 0 => x < -4
=> x < -4
Vậy x > -3 hoặc x < -4
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x+3>0\:\Leftrightarrow\:x>-3\\x+4>0\:\Leftrightarrow\:x>-4\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x+3< 0\:\Leftrightarrow\:x< -3\\x+4< 0\:\Leftrightarrow\:x< -4\end{cases}}\end{cases}}\Rightarrow\:\)
- Đặt \(f\left(x\right)=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}{x+1}\)
- Lập bảng xét dấu :
- Từ bảng xét dấu :
+, Để f(x) < 0 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -1\\2< x< 3\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
vd nha: mình có bài thế này: |x+1|-|x-5|=6
Lpa bảng xét dấu
Day: dau - dau tien cua hang 2 va 3 laf -1 nak
so 0 dau tien cua hang 2 va 3 la: -1+1 va 5-5
dau + thu nhat o hang 2 la vi: 5+1=6 la so duong
dau - thu 2 o hang 3 la vi: -1-5=-6 la so am
Con 2 dau + o cuoi cua 2 dong, dc minh to dam la gi vay?????