Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tốc độ là chuyển động nhanh hay chậm của vật trong 1 khoảng thời gian.
Công thức tính tốc độ: \(v=\dfrac{s}{t}\), trong đó: `v` là tốc độ, `s` là quãng đường, `t` là thời gian.
Đơn vị đo tốc độ: phụ thuộc vào quãng đường và thời gian (vd: \(km\)/\(h\), \(m\)/\(s\)).
Tốc độ là độ lớn của vận tốc .
Công thức tính tốc độ v = \(\dfrac{s}{t}\) .
v là vận tốc.
s là quãng đường.
t là thời gian đi hết quãng đương đó .
Đơn vị đo của tốc độ ở nước ta hiện nay là (km/h) và (m/s) .
Phân tử đơn chất : O
phân tử liên kết ion: O2
phân tử liên kết cộng hóa trị: H2O
như vầy đc chưa
bài 1 :
a)Nguyên tử là hạt có kích thước vô cùng nhỏ, tạo các chất. Nguyện tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.
b)Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử kết hợp với nhau và thể hiện đầy đủ tích chất hóa học của chất.
bài 2 :
a)Sodium(Na), Oxygen(O), Hydrogen(H)
b)1Na, 1O, 1H
Vì sao ngoài đơn vị m/s, trong thực tế người ta còn dùng các đơn vị tốc độ khác? Nêu ví dụ minh họa.
Các đơn vị tốc độ khác: km/s, mm/s, km/h, cm/s, hải lý/giờ, mm/ngày, …
Ngoài đơn vị m/s, trong thực tế để thuận tiện cho việc nghiên cứu chuyển động của các sự vật, hiện tượng người ta sẽ sử dụng các đơn vị đo tốc độ thích hợp.
Ví dụ:
- Khi đo sự phát triển chiều cao của cây non, dùng đơn vị mm/ngày sẽ thuận tiện hơn đơn vị m/s.
- Để đo tốc độ các loại tàu thuyền, tàu ngầm và phương tiện hàng hải khác, người ta sử dụng đơn vị hải lý/giờ (hải lý là đơn vị đo khoảng cách trên biển).
- Để đo tốc độ của tên lửa, máy bay siêu thanh, … người ta dùng đơn vị km/s. Km/s là đơn vị đo tốc độ cao mà các phương tiện giao thông thông thường khó đạt được.
đồng: Cu
sắt: Fe
helium:He
carbon: C
mathane: CH4
muối ăn: NaCl
calcium carbonat: CaCO3
copper sulfate: CuSO4
đồng: Cu
sắt: Fe
helium:He
carbon: C
mathane: CH4
muối ăn: NaCl
calcium carbonat: CaCO3
copper sulfate: CuSO4
a,
Công thức hóa học của một chất cho biết:
- Nguyên tố nào tạo ra chất
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.
- Phân tử khối của chất.
b, Với CTHH Na2CO3:
- Đây là hợp chất được tạo thành từ 3 NTHH: Na, C, O
- Hợp chất có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O liên kết với nhau.
\(PTK_{Na_2CO_3}=2.NTK_{Na}+NTK_C+3.NTK_O=2.23+12+3.16=106\left(đ.v.C\right)\)
Với CTHH O2:
- Đây là đơn chất chỉ được tạo thành từ 1 NTHH: O
- Phân tử gồm có 2 nguyên tử Oxygen liên kết với nhau.
\(PTK_{O_2}=2.NTK_O=2.16=32\left(đ.v.C\right)\)